Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.34 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) bao gồm những nội dung chính về khái quát tình hình Bến Tre trước năm 1954; đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1960); đóng góp của phụ nữ Bến Tre từ sau Đồng Khởi năm 1960 đến năm 1975.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh MinhĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Trong hơn 20 năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, quán triệt quan điểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin xem “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” và “nhândân là người làm ra lịch sử”, Đảng và Nhà nước ta đã huy động tất cả mọi tiềm lực,sức người, sức của cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thế trận chiếntranh nhân dân được phát huy ở mức cao nhất, và tất nhiên trong đó không thểkhông kể đến sự tham gia đông đảo của những người phụ nữ - một lực lượng chiếmtrên phần nửa số dân. Trong rất nhiều trường hợp, phụ nữ đã sát cánh cùng nam giớiđứng hàng đầu trên mọi lĩnh vực chiến đấu nhằm đánh đổ chế độ độc tài phát xítcủa Mĩ- Diệm, giải phóng dân tộc. Thực tế này đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ trong trong Nghị quyết vềcông tác vận động phụ nữ năm 1930: “Lực lượng cách mạng của phụ nữ là một lựclượng rất trọng yếu. Nếu quảng đại quần chúng không tham gia vào những cuộc đấutranh cách mạng thì cách mạng không thắng lợi được”[93, 498]. Đến khi cuộckháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn gay go ác liệt thì tầm quan trọng củanhững đóng góp của phụ nữ tiếp tục được khẳng định, Nghị quyết số 153 của BanBí thư Trung ương Đảng ngày 10-1-1967 nêu rõ: “Trong sự nghiệp chống Mĩ cứunước ngày nay, phụ nữ giữ vai trò ngày càng trọng yếu trên mọi lĩnh vực công tác;đặc biệt trên mặt trận sản xuất, phục vụ chiến đấu, chiến đấu và phục vụ đời sốngquần chúng, nhất là ở nông thôn, lực lượng phụ nữ ngày càng phát huy vai trò to lớncủa mình” [48, 15]. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam đượcthực hiện chủ yếu ở miền Nam Việt Nam. Vì vậy, hơn bất cứ nơi nào khác, phụ nữmiền Nam là những người đã gánh chịu những mất mát, đau thương và hậu quảnặng nề nhất của cuộc chiến. Thực tế ấy là một cuộc thử thách vô song cho ý chícan trường của con người, cho sự chung thủy với non sông đất nước, cho sự trunghậu, đảm đang của người phụ nữ. 2 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ, kế thừa truyền thống của Bà Trưng, BàTriệu, phụ nữ miền Nam đã cùng với các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đếquốc Mĩ xâm lược kéo dài hơn 20 năm. Danh hiệu “anh hùng, bất khuất, trung hậu,đảm đang” chính là sự ghi nhận công lao của Đảng và Nhà nước ta đối với các mẹ,các cô, các chị em gái miền Nam. Trong phong trào phụ nữ Nam Bộ, đóng góp của phụ nữ Bến Tre là một trongnhững đóng góp tiêu biểu. Tại đây, lần đầu tiên trong Đồng Khởi năm 1960, đã xuấthiện một lực lượng hùng hậu gồm hàng ngàn phụ nữ được tổ chức thành đội ngũhẳn hoi, tấn công trực diện vào kẻ thù, đã mở đường cho sự hình thành đội quânchính trị khổng lồ, tức “đội quân tóc dài” ở khắp miền Nam trong những năm sauđó, và hình ảnh trở thành biểu tượng của phong trào phụ nữ miền Nam được xemnhư một “binh chủng” đặc biệt trong kháng chiến chống Mĩ. Cũng từ đây đã ra đờichiến thuật “ba mũi giáp công” (đánh địch đồng thời bằng chính trị, quân sự và binhvận) và được nhanh chóng phổ biến thành kinh nghiệm chiến đấu trên một phạm virộng lớn. Từ thực tế lịch sử chói ngời, sinh động và đặc biệt như thế, có nhiều vấn đềđược đặt ra, mà ý kiến của Giáo sư Phơrăng Đinh-man người Canađa là một điểnhình: “Tôi không hiểu tại sao ở Việt Nam lại có nhiều phụ nữ đánh giặc giỏi, bắnmáy bay Mĩ rất cừ, và ở miền Nam Việt Nam lại có vị Phó tổng tư lệnh là phụnữ…” [48, 16]. Thật thú vị khi vị Phó tổng tư lệnh quân đội ấy chính là Nguyễn ThịĐịnh, một người phụ nữ của Bến Tre. Nhưng đó chỉ là cá nhân một con người cụthể, đó có phải là một trong số rất nhiều người phụ nữ Bến Tre hay không ? Trênthực tế phụ nữ Bến Tre đã làm được những gì để chung tay cùng các tầng lớp nhândân trong sự nghiệp chung, họ có đóng góp gì cho kháng chiến tại địa phương vàlàm rạng danh phụ nữ miền Nam ? Và những người phụ nữ quê dừa ấy có thật sựxứng đáng với 8 chữ vàng mà nhà nước đã phong tặng cho phụ nữ miền Nam ? Tìmhiểu về hoạt động của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ sẽ làm sáng tỏnhững vấn đề trên. 3 Như vậy, nghiên cứu về đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chốngMĩ, chúng tôi nhằm: - Tìm hiểu một cách có hệ thống hoạt động tiêu biểu của phụ nữ Bến Tre ở từngthời kỳ cụ thể trong suốt 21 năm chiến tranh chống Mĩ. - Làm rõ sự đóng góp của phụ nữ ở mọi lĩnh vực đối với tỉnh Bến Tre nói riêngvà miền Nam nói chung trong khoảng thời gian đó. Ở một khía cạnh khác, phụ nữ Bến Tre là mộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh MinhĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ BẾN TRE TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu Trong hơn 20 năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, quán triệt quan điểmcủa chủ nghĩa Mác - Lênin xem “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” và “nhândân là người làm ra lịch sử”, Đảng và Nhà nước ta đã huy động tất cả mọi tiềm lực,sức người, sức của cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thế trận chiếntranh nhân dân được phát huy ở mức cao nhất, và tất nhiên trong đó không thểkhông kể đến sự tham gia đông đảo của những người phụ nữ - một lực lượng chiếmtrên phần nửa số dân. Trong rất nhiều trường hợp, phụ nữ đã sát cánh cùng nam giớiđứng hàng đầu trên mọi lĩnh vực chiến đấu nhằm đánh đổ chế độ độc tài phát xítcủa Mĩ- Diệm, giải phóng dân tộc. Thực tế này đã được Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ trong trong Nghị quyết vềcông tác vận động phụ nữ năm 1930: “Lực lượng cách mạng của phụ nữ là một lựclượng rất trọng yếu. Nếu quảng đại quần chúng không tham gia vào những cuộc đấutranh cách mạng thì cách mạng không thắng lợi được”[93, 498]. Đến khi cuộckháng chiến chống Mĩ bước vào giai đoạn gay go ác liệt thì tầm quan trọng củanhững đóng góp của phụ nữ tiếp tục được khẳng định, Nghị quyết số 153 của BanBí thư Trung ương Đảng ngày 10-1-1967 nêu rõ: “Trong sự nghiệp chống Mĩ cứunước ngày nay, phụ nữ giữ vai trò ngày càng trọng yếu trên mọi lĩnh vực công tác;đặc biệt trên mặt trận sản xuất, phục vụ chiến đấu, chiến đấu và phục vụ đời sốngquần chúng, nhất là ở nông thôn, lực lượng phụ nữ ngày càng phát huy vai trò to lớncủa mình” [48, 15]. Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ tiến hành ở Việt Nam đượcthực hiện chủ yếu ở miền Nam Việt Nam. Vì vậy, hơn bất cứ nơi nào khác, phụ nữmiền Nam là những người đã gánh chịu những mất mát, đau thương và hậu quảnặng nề nhất của cuộc chiến. Thực tế ấy là một cuộc thử thách vô song cho ý chícan trường của con người, cho sự chung thủy với non sông đất nước, cho sự trunghậu, đảm đang của người phụ nữ. 2 Dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ, kế thừa truyền thống của Bà Trưng, BàTriệu, phụ nữ miền Nam đã cùng với các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống đếquốc Mĩ xâm lược kéo dài hơn 20 năm. Danh hiệu “anh hùng, bất khuất, trung hậu,đảm đang” chính là sự ghi nhận công lao của Đảng và Nhà nước ta đối với các mẹ,các cô, các chị em gái miền Nam. Trong phong trào phụ nữ Nam Bộ, đóng góp của phụ nữ Bến Tre là một trongnhững đóng góp tiêu biểu. Tại đây, lần đầu tiên trong Đồng Khởi năm 1960, đã xuấthiện một lực lượng hùng hậu gồm hàng ngàn phụ nữ được tổ chức thành đội ngũhẳn hoi, tấn công trực diện vào kẻ thù, đã mở đường cho sự hình thành đội quânchính trị khổng lồ, tức “đội quân tóc dài” ở khắp miền Nam trong những năm sauđó, và hình ảnh trở thành biểu tượng của phong trào phụ nữ miền Nam được xemnhư một “binh chủng” đặc biệt trong kháng chiến chống Mĩ. Cũng từ đây đã ra đờichiến thuật “ba mũi giáp công” (đánh địch đồng thời bằng chính trị, quân sự và binhvận) và được nhanh chóng phổ biến thành kinh nghiệm chiến đấu trên một phạm virộng lớn. Từ thực tế lịch sử chói ngời, sinh động và đặc biệt như thế, có nhiều vấn đềđược đặt ra, mà ý kiến của Giáo sư Phơrăng Đinh-man người Canađa là một điểnhình: “Tôi không hiểu tại sao ở Việt Nam lại có nhiều phụ nữ đánh giặc giỏi, bắnmáy bay Mĩ rất cừ, và ở miền Nam Việt Nam lại có vị Phó tổng tư lệnh là phụnữ…” [48, 16]. Thật thú vị khi vị Phó tổng tư lệnh quân đội ấy chính là Nguyễn ThịĐịnh, một người phụ nữ của Bến Tre. Nhưng đó chỉ là cá nhân một con người cụthể, đó có phải là một trong số rất nhiều người phụ nữ Bến Tre hay không ? Trênthực tế phụ nữ Bến Tre đã làm được những gì để chung tay cùng các tầng lớp nhândân trong sự nghiệp chung, họ có đóng góp gì cho kháng chiến tại địa phương vàlàm rạng danh phụ nữ miền Nam ? Và những người phụ nữ quê dừa ấy có thật sựxứng đáng với 8 chữ vàng mà nhà nước đã phong tặng cho phụ nữ miền Nam ? Tìmhiểu về hoạt động của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ sẽ làm sáng tỏnhững vấn đề trên. 3 Như vậy, nghiên cứu về đóng góp của phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến chốngMĩ, chúng tôi nhằm: - Tìm hiểu một cách có hệ thống hoạt động tiêu biểu của phụ nữ Bến Tre ở từngthời kỳ cụ thể trong suốt 21 năm chiến tranh chống Mĩ. - Làm rõ sự đóng góp của phụ nữ ở mọi lĩnh vực đối với tỉnh Bến Tre nói riêngvà miền Nam nói chung trong khoảng thời gian đó. Ở một khía cạnh khác, phụ nữ Bến Tre là mộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đóng góp của phụ nữ Bến Tre Bến Tre trong kháng chiến chống Mĩ Phụ nữ trong kháng chiến chống Mĩ Phụ nữ Bến Tre trong kháng chiến Lịch sử Việt Nam Bến Tre 1954 – 1975Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 150 0 0 -
69 trang 89 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 44 0 0 -
26 trang 43 0 0
-
183 trang 41 0 0