Danh mục

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.28 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên" có mục tiêu chính được trình bày như sau: Xác định một số đặc điểm đặc trưng, điểm mạnh và điểm yếu của các tác nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo tại địa bàn nghiên cứu, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong các khâu trong chuỗi giá trị gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện BiênĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM-----------------------------------------------------PHẠM VĂN THUẬNNGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠOĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN,TỈNH ĐIỆN BIÊNLUẬN VĂN THẠC SĨPHÁT TRIỂN NÔNG THÔNThái Nguyên - 20162ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM-----------------------------------------------------PHẠM VĂN THUẬNNGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠOĐẶC SẢN VÙNG LÒNG CHẢO ĐIỆN BIÊN,TỈNH ĐIỆN BIÊNChuyên ngành: Phát triển nông thônMã số ngành: 60.62.01.16LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. DƯƠNG VĂN SƠNThái Nguyên, năm 20163MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiGạo Điện Biên, từ lâu đã nổi tiếng khắp nơi với vị thơm dẻo, ngọn lànhvà được gieo trồng trên cánh đồng Mường Thanh màu mỡ, được tưới mát bằngdòng sông Nậm Rốm. Nhờ vậy, hạt gạo Điện Biên đã trở thành một đặc sản củavùng núi Tây Bắc mà không nơi nào có được.Mặc dù đã được hỗ trợ ứng dụng một số tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất,được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sảnphẩm gạo Điện Biên nhưng thương hiệu gạo Điện Biên chưa phát huy hết tiềmnăng vốn có bởi một số nguyên nhân sau:- Sản xuất lúa gạo chưa được quản lý theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thịtrường tiêu thụ, việc tổ chức quản lý và khai thác chỉ dẫn địa lý chưa theo quytrình. Chưa hình thành nhóm sở thích.- Sản xuất nhỏ lẻ chưa tập trung thành cánh đồng mẫu lớn có thể áp dụngcơ giới hóa trong sản xuất và thu hoạch đảm bảo hiệu quả và độ đồng đều củasản phẩm.- Chất lượng sản phẩm chưa cao và không ổn định, công tác phục tráng vànhân giống chưa được quan tâm đúng mức.- Các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa đồng bộ từ giống tới thâm canhtăng năng suất: Đặc biệt chưa chú trọng tới việc canh tác hữu cơ luân canh nhằmđem lại hiệu quả kinh tế và cải tạo đất, ngăn ngừa sâu bệnh.- Chưa xây dựng được thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định và việc quảngbá thương hiệu chưa được quan tâm chú trọng ngay từ trong sản xuất cho tớithương mại. Các hình thức liên kết giữa nông hộ với thị trường còn lỏng lẻo, vaitrò của nhà nước trong việc hoạch định và doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối vớithị trường còn chưa tương xứng.- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất và thương mại sảnphẩm gạo chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và chưa phát huy được hiệu quả.4Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020 gắn vớiquy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh và chương trình mục tiêu quốc gia trong xâydựng nông thôn mới thì việc xác định được thực trạng, lộ trình và giải pháp pháttriển các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Biên đặc biệt là sảnphẩm gạo Điện Biên sẽ là tiền đề để phát triển các sản phẩm này thành sản phẩmhàng hóa có giá trị cao.“Tiế ng thơm” về “gạo Điện Biên” trên thực tế là sản phẩm của một số giốnglúa được gieo trồng thuộc khu vực lòng chảo Điện Biên, trong đó phải kể đế nmột số giống lúa phổ biế n là: Giống IR 64, giống Bắc Thơm số 7 (Tám thơm) vàgiống hương thơm số 1 (Tẻ thơm) “Gạo Điện Biên” là một trong những nôngsản đặc sản mà hiện nay nhiề u điạ phương trong cả nước biế t đế n. Nhưng cũngvì nổi tiế ng về chất lượng mà “gạo Điện Biên” đã bi ̣ giả danh, pha trộn gây mấtlòng tin cho người tiêu dùng. Hệ thống tiếp thị gạo thì manh múng, yếu trongliên kết dọc, liên kết ngang thì thiếu nguồn lực tài chính và yếu năng lực quảnlý, thất thoát sau thu hoạch lớn và quản lý chất lượng kém. Nhiều vấn đề cầnđược nghiên cứu và quan tâm liên quan đến sản xuất và tiêu thụ chuỗi ngànhhàng lúa gạo nhằm quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả từ đầu vào đến đầu ra, quảnlý chất lượng từ đầu ra trở về đầu vào, quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả và pháttriển các chính sách hỗ trợ có liên quan để tăng giá trị gia tăng, nâng cao thunhập và sinh kế người trồng lúa cũng như phát triển bền vững chuỗi ngành hànglúa gạo của Điện Biên nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòngchảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên”.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chungPhân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo đặc sản vùng lòng chảo ĐiệnBiên, tỉnh Điện Biên .52.2 Mục tiêu cụ thể+Xác định một số đặc điểm đặc trưng, điểm mạnh và điểm yếu củacác tác nhân trong chuỗi giá trị lúa gạo tại địa bàn nghiên cứu+Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong các khâu trong chuỗi giátrị gạo đặc sản vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên+Đề xuất giải pháp nâng cao và phát triển bền vững chuỗi giá trị lúagạo vùng lòng chảo Điện Biên, tỉnh Điện Biên.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Có ý nghĩa rất lớn đối phát triển bền vững sản phẩm gạo Đặc sản ĐiệnBiên.- Giúp cho các nhà tạo lập chính sách có nguồn thông tin cần thiết để cónhững giải pháp phù hợp và không ngừng hoàn thiện chính sách vĩ mô và vi mô ...

Tài liệu được xem nhiều: