Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.75 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 203,000 VND Tải xuống file đầy đủ (203 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt sau đây để nắm bắt được những nội dung về đặc điểm ngôn ngữ án văn tiếng Việt, thực trạng và giải pháp ngôn ngữ án văn tiếng Việt hiện nay. Với các bạn chuyên ngành Ngôn ngữ học thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn ngữ án văn tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ NGÔN NGỮ ÁN VĂN TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lệ NGÔN NGỮ ÁN VĂN TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ TRẦN HOÀNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Hoàng đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến các thầy cô, gia đình và bạn bè tôi đã ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thị Lệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trên bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thị Lệ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 1 LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1 MỤC LỤC .................................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 4 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................4 2. Lịch sử vấn đề ......................................................................................................................4 3. Đối tượng và mục đích nghiên cứu ......................................................................................7 4. Đóng góp của đề tài ..............................................................................................................8 5. Nguồn ngữ liệu và phương pháp nghiên cứu .......................................................................8 6. Bố cục của luận văn .............................................................................................................9 CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................. 11 1.1. Khái niệm án văn .............................................................................................................11 1.2. Án văn trong hệ thống văn bản pháp luật .......................................................................11 1.3. Những đặc trưng pháp lý của án văn ...............................................................................13 1.4. Khái niệm ngôn ngữ án văn ............................................................................................14 1.5. Vị trí của ngôn ngữ án văn trong hệ thống ngôn ngữ pháp luật ......................................14 1.6. Hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp của án văn ...................................................16 1.7. Những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan đến ngôn ngữ án văn ........17 1.8. Tiểu kết ............................................................................................................................21 CHƯƠNG 2 - ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ ÁN VĂN TIẾNG VIỆT ....................... 24 2.1. Đặc điểm tổ chức văn bản trong án văn ..........................................................................24 2.1.1. Cấu trúc của án văn ..................................................................................................24 2.1.1.1. Cấu trúc thể loại tiềm năng của án văn....................................................................... 25 2.1.1.2. Cấu trúc phát triển nhận thức của án văn ................................................................... 28 2.1.2. Các phương tiện liên kết trong án văn .....................................................................29 2.1.2.1. Phép lặp ....................................................................................................................... 30 2.1.2.2. Phép nối .................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: