Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn từ trong thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng)

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.37 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 175,000 VND Tải xuống file đầy đủ (175 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn từ trong thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng) trình bày về tổ chức định lượng vốn từ trong thơ Tố Hữu; các bình diện của từ vựng trong thơ Tố Hữu; một số trường từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ Tố Hữu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Ngôn từ trong thơ Tố Hữu (nhìn từ bình diện từ vựng) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …o0o… TRẦN THỊ TÍNH NGÔN TỪ TRONG THƠ TỐ HỮU (NHÌN TỪ BÌNH DIỆN TỪ VỰNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bấtkỳ một công trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Tính 3 DANH MỤC CÁC KI HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT (TRONG LUẬN VĂN) 1. Kí hiệu Chúng tôi dùng số lượng các kí hiệu (*) để phân biệt nghĩa của từ đồngâm. Ví dụ: tranh (nhà tranh), tranh* (tranh giành), tranh** (bức tranh). Thôngtin đầy đủ về chú thích này ỏ Phụ lục 9. 2. Danh mục các chữ viết tắt3. Các ví dụ trích dẫn thơ được in nghiêng, giữa các câu thơ ngăn cách bằng dấu(/). 4 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................3DANH MỤC CÁC KI HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................4MỤC LỤC ............................................................................................5MỞ ĐẦU ...............................................................................................71. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 72. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 93. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 94. Lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tố Hữu ................................................. 105. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................ 126. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 14CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC ĐỊNH LƯỢNG VỐN TỪ TRONG THƠTỐ HỮU .............................................................................................151.1. Về tổ chức định lượng của vốn từ............................................................. 151.2. Phân tích kết quả định lượng vốn từ........................................................ 16 1.2.1. Độ phân bố và độ phong phú từ vựng trong thơ Tố Hữu (với số liệu thống kê toàn tập) .............................................................................................................. 16 1.2.2. Độ phong phú từ vựng và tốc độ tăng từ mới trong từng tập thơ Tố Hữu (với số liệu thống kê từng tập thơ).......................................................................... 25 1.2.3. Một số cách làm giàu vốn từ trong thơ Tố Hữu .......................................... 30CHƯƠNG 2: CÁC BÌNH DIỆN CỦA TỪ VỰNG TRONG THƠTỐ HỮU .............................................................................................322.1. Về bình diện cấu tạo .................................................................................. 32 2.1.1. Từ đơn trong thơ Tố Hữu ............................................................................. 33 2.1.2. Từ ghép() trong thơ Tố Hữu ......................................................................... 36 2.1.3. Từ láy trong thơ Tố Hữu .............................................................................. 38 2.1.4. Thành ngữ trong thơ Tố Hữu ...................................................................... 42 2.1.5. Những kết hợp độc đáo ................................................................................. 44 52.2. Về bình diện nguồn gốc ............................................................................. 46 2.2.1. Từ thuần Việt................................................................................................. 46 2.2.2. Từ Hán-Việt ................................................................................................... 47 2.2.3. Các lớp từ khác () .......................................................................................... 48 2.2.4. Tên riêng trong thơ Tố Hữu ......................................................................... 492.3. Về bình diện phạm vi sử dụng .................................................................. 52 2.3.1. Phạm vi không gian ...................................................................................... 52 2.3.2. Phạm vi xã hội ............................................................................................... 542.4. Về bình diện mức độ sử dụng ................................................................... 56 2.4.1. Từ vựng tích cực và từ vựng tiêu cực .......................................................... 56 2.4.2. Từ ngữ cổ....................................................................................................... 572.5. Về bình diện màu sắc phong cách - từ văn chương ................................ 58CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨATRONG THƠ TỐ HỮU ...................................................................603.1. Mục đích của việc phân lập trường từ vựng - ngữ nghĩa ....................... 603.2. Một số trường từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ Tố Hữu .......................... 60 3.2.1. Những từ ngữ thuộc trường nghĩa của từ chỉ con người số đông ............. 60 3.2.2. Từ ngữ thuộc trường nghĩa của từ biểu thị cảm xúc ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: