![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt
Số trang: 292
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.12 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt gồm co 3 chương trình bày về vấn đề lý thuyết cơ bản của ngữ nghĩa, sắc thái ngữ nghĩa của hai tiểu loại danh từ đơn vị tiếng Việt, phân loại các vị từ trạng thái tiếng Việt và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TĂNG THỊ TUYẾT MAITỐT NGHĨA VÀ XẤU NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Dũng đãtận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn quý thầy cô, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ tôi rấtnhiều trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. TP. Hồ Chí Minh - 2010 Tăng Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh - 2010 Tăng Thị Tuyết Mai BẢNG QUY ƢỚC TRÌNH BÀY1. Quy ước về tài liệu trích dẫn Số thứ tự (tương ứng với số thứ tự ở phần Tài liệu tham khảo) và sốtrang của tài liệu trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc vuông [] và ngăn cáchnhau bằng dấu phẩy (,). Nếu đoạn trích dẫn gồm nhiều trang liên tục thì giữatrang đầu và trang cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-), ví dụ [5,2-11]; nếuđoạn trích dẫn gồm nhiều trang không liên tục thì giữa các trang này có chữ“và” ở giữa, ví dụ…[1,1 và 2].2. Quy ước về chú thích nghĩa của từ Tất cả các định nghĩa không ghi nguồn trong luận văn đều được trích từTừ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 2002). Cách viết của các từ cũng được sao từ tài liệu này.3. Quy ước viết tắt%: Tỉ lệ phần trămDK: Danh từ khốiDTĐV: Danh từ đơn vịDTĐVCL: Danh từ đơn vị chất liệuDTĐVKCL: Danh từ đơn vị không chất liệuKNKH: Khả năng kết hợpNC: Ngữ cảnhSL: Số lượngSTNN: Sắc thái ngữ nghĩaT: Tốt nghĩaTH - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa trung hoà và xấu nghĩaTH: Trung hoà về nghĩaTHX: Khả năng kết hợp với yếu tố trung hoà về nghĩa và xấu nghĩaTốt - TH - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa, trung hoà và xấunghĩaTốt - TH: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa và trung hoà về nghĩaTốt - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa và xấu nghĩaTTH: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa và trung hoà về nghĩaTTHX: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa, trung hoà và xấu nghĩaTX: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa và xấu nghĩaVTTT: Vị từ trạng tháiX: Xấu nghĩa 1 MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Khi nói về màu trắng của da người, trắng hồng, trắng tươi... được xem lànhững từ biểu thị thái độ đánh giá tích cực trong khi trắng hếu, trắng bệch,trắng nhởn... biểu thị điều ngược lại. Bằng chứng là trắng hồng, trắng tươi...không thể dùng để chê và trắng hếu, trắng bệch... không thể dùng để khen lànda của một người nào đó. Như vậy, rõ ràng trong tiếng Việt tồn tại những sựbiểu đạt tốt nghĩa (ameliorative) và xấu nghĩa (pejorative). Tốt nghĩa và xấu nghĩa được giới ngôn ngữ học quan tâm dưới nhiềuphương diện, có thể là dưới quan điểm ngôn ngữ học lịch đại hay ngôn ngữhọc đồng đại, cũng có thể là dưới cái nhìn ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháphọc, hay ngữ dụng học. Trong tiếng Việt, nghiên cứu hiện tượng tốt nghĩa và xấu nghĩa hứa hẹnnhiều điều thú vị, đặc biệt là trong sự thể hiện của các danh từ đơn vị (DTĐV)và các vị từ trạng thái (VTTT) bởi vì theo đánh giá của chúng tôi, so với cácloại đơn vị từ vựng khác, hai loại đơn vị này có sự biểu hiện phức tạp hơn cảvề sắc thái ngữ nghĩa (STNN) theo từng loạt ngữ cảnh mà chúng xuất hiện. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi sẽ đề cập đến tốt nghĩa và xấunghĩa ở hai loại đơn vị từ vựng đã nêu dưới quan điểm ngôn ngữ học đồngđại, dưới góc độ ngữ nghĩa học từ vựng để có thể có một hình dung tương đốikhái quát về STNN của các đơn vị từ vựng này trong tiếng Việt.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tốt nghĩa và xấu nghĩa là những khái niệm không xa lạ trong giới ngônngữ học. Chúng thường được chú ý dưới dạng danh từ: sự biến đổi tốt nghĩa(amelioration) và sự biến đổi xấu nghĩa (pejoration). 2 Nói đến sự biến đổi tốt nghĩa và sự biến đổi xấu nghĩa, trước hết là nóiđến những quá trình chuyển nghĩa mang tính chất lịch đại. Trong các côngtrình nghiên cứu ngôn ngữ học lịch sử, các tác giả thường đề cập đến hai quátrình này khi bàn về sự biến đổi ngữ nghĩa (semantic change). Hầu như khôngmột công trình nào bàn về ngôn ngữ học lịch sử lại không bàn về quá trìnhchuyển nghĩa, và nếu đã bàn về quá trình này thì nhất định sẽ không bỏ qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH TĂNG THỊ TUYẾT MAITỐT NGHĨA VÀ XẤU NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Dũng đãtận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn quý thầy cô, gia đình và bạn bè đã hỗ trợ tôi rấtnhiều trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. TP. Hồ Chí Minh - 2010 Tăng Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cácsố liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. TP. Hồ Chí Minh - 2010 Tăng Thị Tuyết Mai BẢNG QUY ƢỚC TRÌNH BÀY1. Quy ước về tài liệu trích dẫn Số thứ tự (tương ứng với số thứ tự ở phần Tài liệu tham khảo) và sốtrang của tài liệu trích dẫn được đặt trong dấu ngoặc vuông [] và ngăn cáchnhau bằng dấu phẩy (,). Nếu đoạn trích dẫn gồm nhiều trang liên tục thì giữatrang đầu và trang cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-), ví dụ [5,2-11]; nếuđoạn trích dẫn gồm nhiều trang không liên tục thì giữa các trang này có chữ“và” ở giữa, ví dụ…[1,1 và 2].2. Quy ước về chú thích nghĩa của từ Tất cả các định nghĩa không ghi nguồn trong luận văn đều được trích từTừ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng, 2002). Cách viết của các từ cũng được sao từ tài liệu này.3. Quy ước viết tắt%: Tỉ lệ phần trămDK: Danh từ khốiDTĐV: Danh từ đơn vịDTĐVCL: Danh từ đơn vị chất liệuDTĐVKCL: Danh từ đơn vị không chất liệuKNKH: Khả năng kết hợpNC: Ngữ cảnhSL: Số lượngSTNN: Sắc thái ngữ nghĩaT: Tốt nghĩaTH - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa trung hoà và xấu nghĩaTH: Trung hoà về nghĩaTHX: Khả năng kết hợp với yếu tố trung hoà về nghĩa và xấu nghĩaTốt - TH - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa, trung hoà và xấunghĩaTốt - TH: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa và trung hoà về nghĩaTốt - Xấu: Sắc thái ngữ nghĩa giao thoa giữa tốt nghĩa và xấu nghĩaTTH: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa và trung hoà về nghĩaTTHX: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa, trung hoà và xấu nghĩaTX: Khả năng kết hợp với yếu tố tốt nghĩa và xấu nghĩaVTTT: Vị từ trạng tháiX: Xấu nghĩa 1 MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Khi nói về màu trắng của da người, trắng hồng, trắng tươi... được xem lànhững từ biểu thị thái độ đánh giá tích cực trong khi trắng hếu, trắng bệch,trắng nhởn... biểu thị điều ngược lại. Bằng chứng là trắng hồng, trắng tươi...không thể dùng để chê và trắng hếu, trắng bệch... không thể dùng để khen lànda của một người nào đó. Như vậy, rõ ràng trong tiếng Việt tồn tại những sựbiểu đạt tốt nghĩa (ameliorative) và xấu nghĩa (pejorative). Tốt nghĩa và xấu nghĩa được giới ngôn ngữ học quan tâm dưới nhiềuphương diện, có thể là dưới quan điểm ngôn ngữ học lịch đại hay ngôn ngữhọc đồng đại, cũng có thể là dưới cái nhìn ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháphọc, hay ngữ dụng học. Trong tiếng Việt, nghiên cứu hiện tượng tốt nghĩa và xấu nghĩa hứa hẹnnhiều điều thú vị, đặc biệt là trong sự thể hiện của các danh từ đơn vị (DTĐV)và các vị từ trạng thái (VTTT) bởi vì theo đánh giá của chúng tôi, so với cácloại đơn vị từ vựng khác, hai loại đơn vị này có sự biểu hiện phức tạp hơn cảvề sắc thái ngữ nghĩa (STNN) theo từng loạt ngữ cảnh mà chúng xuất hiện. Trong giới hạn của luận văn, chúng tôi sẽ đề cập đến tốt nghĩa và xấunghĩa ở hai loại đơn vị từ vựng đã nêu dưới quan điểm ngôn ngữ học đồngđại, dưới góc độ ngữ nghĩa học từ vựng để có thể có một hình dung tương đốikhái quát về STNN của các đơn vị từ vựng này trong tiếng Việt.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tốt nghĩa và xấu nghĩa là những khái niệm không xa lạ trong giới ngônngữ học. Chúng thường được chú ý dưới dạng danh từ: sự biến đổi tốt nghĩa(amelioration) và sự biến đổi xấu nghĩa (pejoration). 2 Nói đến sự biến đổi tốt nghĩa và sự biến đổi xấu nghĩa, trước hết là nóiđến những quá trình chuyển nghĩa mang tính chất lịch đại. Trong các côngtrình nghiên cứu ngôn ngữ học lịch sử, các tác giả thường đề cập đến hai quátrình này khi bàn về sự biến đổi ngữ nghĩa (semantic change). Hầu như khôngmột công trình nào bàn về ngôn ngữ học lịch sử lại không bàn về quá trìnhchuyển nghĩa, và nếu đã bàn về quá trình này thì nhất định sẽ không bỏ qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học Xấu nghĩa trong tiếng Việt Tốt nghĩa trong tiếng Việt Sắc thái ngữ nghĩa Vị từ trạng thái tiếng Việt Danh từ đơn vị tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
116 trang 44 1 0
-
108 trang 41 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Từ ngữ địa phương trong tác phẩm của Bình Nguyên Lộc
95 trang 41 0 0 -
139 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Màu sắc Nam bộ trong ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam
113 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ chát của giới trẻ Việt
252 trang 32 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ Trần Dần trong tiểu thuyết
97 trang 30 0 0 -
285 trang 30 1 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm
175 trang 29 0 0 -
282 trang 28 0 0