Danh mục

LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.33 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Huyện Đạ Tẻh nằm ở phía Nam tỉnh Lâm Đồng, cách quốc lộ 20từ ngã 3 Mađagui 18km. Với diện tích tự nhiên 524,2 km2, dân số là44.205 người. Là một huyện nông nghiệp (kinh tế nông nghiệp chiếm53,52% GDP toàn huyện), đại bộ phận dân cư của huyện phân bố ởkhu vực nông thôn (trên 64%), và trên 75% dân số có thu nhập chínhtừ nông nghiệp. Chính vì vậy, nông nghiệp có vai trò hết sức quantrọng và là tiền đề để phát triển KT-XH huyện. Tuy nhiên, phát triểnnông nghiệp nhưng năm qua trên địa bàn huyện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ VĂN HOÀIPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng – Năm 2011 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trương Bá Thanh Phản biện 1: PGS.TS. Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS. Bùi Đức Hùng Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày10 tháng 12 năm 2011. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Huyện Đạ Tẻh nằm ở phía Nam tỉnh Lâm Đồng, cách quốc lộ 20từ ngã 3 Mađagui 18km. Với diện tích tự nhiên 524,2 km2, dân số là44.205 người. Là một huyện nông nghiệp (kinh tế nông nghiệp chiếm53,52% GDP toàn huyện), đại bộ phận dân cư của huyện phân bố ởkhu vực nông thôn (trên 64%), và trên 75% dân số có thu nhập chínhtừ nông nghiệp. Chính vì vậy, nông nghiệp có vai trò hết sức quantrọng và là tiền đề để phát triển KT-XH huyện. Tuy nhiên, phát triểnnông nghiệp nhưng năm qua trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khókhăn và thách thức: chưa khai thác có hiệu quả các nguồn lực trongphát triển nông nghiệp; cơ cấu cây trồng ở đây còn mang tính tự phát,hiệu quả kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế củahuyện; chưa quan tâm đúng mức cho đầu tư phát triển nông nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, từngbước nâng cao đời sống của dân, giảm nghèo bằng cách khai thác cáclợi thế tiềm năng khí hậu, đất đai, lao động ngay trên địa bàn huyện làviệc làm thiết thực. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài phát triển nôngnghiệp trên địa bàn huyện Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng.2. Mục tiêu của đề tài - Làm rõ nội hàm về phát triển nông nghiệp. Xác định tiêu chíphát triển nông nghiệp. - Đánh giá thực trạng việc phát triển nông nghiệp của huyện ĐạTẻh giai đoạn 2000 – 2010. - Đề xuất những giải pháp thực hiện đảm bảo sự phát triểnnhanh ngành nông nghiệp trong xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế,đảm bảo phát triển hài hoà giữa kinh tế - xã hội - môi trường.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1 Ý nghĩa khoa học - Xây dựng phương pháp luận và cơ sở khoa học để xây dựngchiến lược phát triển nông nghiệp huyện Đạ Tẻh về các yếu tố kinh tế,xã hội và môi trường. 2 - Đánh giá tính hợp lý, hiệu quả và đề xuất việc sử dụng hợp lýcác nguồn lực. - Thúc đẩy phát triển công nghệ chế biến và bảo quản sau thuhoạch, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, ứng dụng rộng rãiKHCN, nâng cao hệ số sử dụng đất và hiệu quả kinh tế trên một đơnvị diện tích đất nông nghiệp. Xây dựng các loại hình liên kết, hợp táctrong phát triển sản xuất nông nghiệp.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần đưa ra những căn cứ và cơ sở khoa học cũng nhưnhững giải pháp cụ thể giúp cho ngành nông nghiệp của huyện pháttriển. - Thông qua kết quả ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ đểxây mô hình, chương trình giúp nông dân áp dụng những tiến bộ khoahọc, công nghệ, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dântrong vùng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để xây dựng chiếnphương hướng phát triển nông nghiệp của huyện từ nay đến năm 2020.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và việc sử dụng các nguồntài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp. - Các điều kiện kinh tế, xã hội và ảnh hưởng của cộng đồng đốivới phát triển nông nghiệp.4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Ranh giới hành chính huyện Đạ Tẻh - tỉnhLâm Đồng + Lĩnh vực nghiên cứu: Các vấn đề về nông nghiệp (nông - lâm- ngư nghiệp), nông thôn. + Về thời gian: Giai đoạn 2000 -2010 và định hướng 20205. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận duy vật biện chứng và biện chứng lịch sử. 3 - Phương pháp thống kê. - Tổng hợp đánh giá đất đai (Land Evaluation FAO, 1983). - Kế thừa các kết quả tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước vềcác lĩnh vực có liên quan đã được công bố.6. Bố cục đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận; đề tài nghiên cứu gồm các nộidung sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nôngnghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đạ Tẻh Chương 3: Định hướng và những giải pháp phát triển nôngnghiệp huyện Đạ Tẻh CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP1.1 Vai trò và đặc điểm của nông nghiệp1.1.1 Khái niệm về nông nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm tất cả những ngành sảnxuất có đối tượng tác động là những cây trồng, vật nuôi (kể cả lâmnghiệp, thuỷ sản) gắn liền tất yếu với tự nhiên; có thời gian sản xuấtbằng với thời gian lao động cộng với thời gian phát triển của cây trồngvật nuôi dưới sự tác động của điều kiện tự nhiên. Trong nông nghiệpcũng có hai loại chính là nông nghiệp thuần nông (tự cung tự cấp) vànông nghiệp chuyên sâu.1.1.2 Vị trí, vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân - Cung cấp lương thực, thực phẩm, sức lao động, nguyên liệucho công nghiệp phát triển và đảm bảo an ninh lương thực. - Cung cấp yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị. - Nông nghiệp làm thị trường tiêu thụ của công nghiệp và dịch vụ - Nông nghiệp tham gia vào xuất khẩu - Nông nghiệp có vai trò quan ...

Tài liệu được xem nhiều: