Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Các định khả năng phân giải muối mật của chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.71 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Các định khả năng phân giải muối mật của chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người" được tiến hành nhằm xác định khả năng phân giải muối mật của các chủng vi khuẩnLactobacillus và các đặc điểm probiotics của các chủng vi khuẩn này. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Các định khả năng phân giải muối mật của chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lã Thị Lan Anh XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI MUỐI MẬT CỦA CÁCCHỦNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS PHÂN LẬP TỪ HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lã Thị Lan Anh XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI MUỐI MẬT CỦA CÁCCHỦNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS PHÂN LẬP TỪ HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƢỜI Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:“ Xác định khả năng phân giải muối mậtcủa chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người” làdo tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị TuyếtNhung. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận hoàn toàn chính xác,trung thực. Mọi thông tin nội dung tham khảo trong báo cáo đều được tríchdẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm và nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Học viên Lã Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu em đã được sự hướng dẫnvà giúp đỡ rất nhiều của thầy cô và bạn bè để hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn ThịTuyết Nhung - người đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, giải đáp kịp thời cácthắc mắc và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thờigian thực hiện đề tài nghiên cứu này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Đồng Văn Quyền,trường phòng Vi sinh phân tử, các anh chị Vũ Thị Hiền,Trần Xuân Thạch, HàThị Thu, Nguyễn Thị Hoa, Bùi Thị Dương, Nguyễn Đình Duy trong phòng Visinh phân tử đã nhiệt tình giúp đỡ em trong các thí nghiệm khi gặp những khókhăn và cũng truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý giá trong công tácnghiên cứu Sinh học. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả thầy cô giáo, giảng viên và cánbộ nhân viên Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện hàn lâm Khoa học vàcông nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em cólượng kiến thức cơ bản nhất định để hoàn thành các môn học cũng như đề tàiluận văn này. Xin cảm ơn gia đình đã động viên, là hậu phương vững chắc giúp emcó động lực học tập. Cuối cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè đã bên cạnh, cùng nhau học tập vàgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lã Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTKý hiệu Giải thích chữ viết tắtWHO World Health Organization - Tổ chức y tế Thế giớiLAB Vi khuẩn sinh axit lacticBSH Bile salts hydrolase- Enzym thủy phân muối mậtS. aureus Staphylococcus aureus Realtime Polymerase Chain Reaction – phản ứngRT-PCR chuỗi polymerase thời gian thựcPox Pyruvate oxidaseLox Lactate oxidaseNox NADH oxidaseSE Staphylococcal enterotoxinDe novo Tổng hợp mớiMRS De Man, Rogosa & SharpeHRP Horseradish peroxidaseTMB 3,3’,5,5’-TetramethylbezidineSGC Sodium GlycocholateSGDC Sodium GlycodeoxycholateSTC Sodium TaurocholateSTDC Sodium Taurodeoxycholate DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Pha loãng H2O2 theo nồng độ khác nhau ........................................ 29Bảng 2.2. Trình tự mồi sử dụng để khuếch đại các gen bsh ........................... 31Bảng 3.1. Giá trị đo OD620nm và hàm lượng H2O2 có trong dịch nuôi ............ 42Bảng 3.2. Tỷ lệ sống sót sau khi ủ trong môi trường pH thấp của các chủng vikhuẩn đã chọn lọc so với đối chứng................................................................ 44Bảng 3.3. Tỷ lệ sống sót của các chủng vi khuẩn sau 3 giờ ủ trong môi trườngcó bổ sung muối mật ....................................................................................... 45Bảng 3.4. Kết quả đo nồng độ DNA của các mẫu .......................................... 54Bảng 3.5. Kết quả so sánh với các trình tự 16S đã được công bố trên ngânhàng gen (NCBI) của Lac.VFE -04, Lac.VFE -08 và Lac.VFE -14............... 56 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Lactobacillus sp. ............................................................................... 7Hình 1.2. Đồng phân quang học của axit lactic ................................................ 9Hình 1.3. Cấu trúc của axit mật ...................................................................... 14Hình 1.4. Sự tổng hợp axit mật ....................................................................... 15Hình 1.5. Hoạt động thủy phân muối mật của hệ vi khuẩn đường tiêu hóa ... 19Hình 3.1. Khuẩn lạc vi khuẩn Lactobacillus phân lập được từ mẫu phân người............................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Các định khả năng phân giải muối mật của chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lã Thị Lan Anh XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI MUỐI MẬT CỦA CÁCCHỦNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS PHÂN LẬP TỪ HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƢỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Lã Thị Lan Anh XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI MUỐI MẬT CỦA CÁCCHỦNG VI KHUẨN LACTOBACILLUS PHÂN LẬP TỪ HỆ TIÊU HÓA CỦA NGƢỜI Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài:“ Xác định khả năng phân giải muối mậtcủa chủng vi khuẩn Lactobacillus phân lập từ hệ tiêu hóa của người” làdo tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị TuyếtNhung. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận hoàn toàn chính xác,trung thực. Mọi thông tin nội dung tham khảo trong báo cáo đều được tríchdẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm và nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2020 Học viên Lã Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu em đã được sự hướng dẫnvà giúp đỡ rất nhiều của thầy cô và bạn bè để hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn ThịTuyết Nhung - người đã trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, giải đáp kịp thời cácthắc mắc và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thờigian thực hiện đề tài nghiên cứu này. Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Đồng Văn Quyền,trường phòng Vi sinh phân tử, các anh chị Vũ Thị Hiền,Trần Xuân Thạch, HàThị Thu, Nguyễn Thị Hoa, Bùi Thị Dương, Nguyễn Đình Duy trong phòng Visinh phân tử đã nhiệt tình giúp đỡ em trong các thí nghiệm khi gặp những khókhăn và cũng truyền đạt cho em những kinh nghiệm quý giá trong công tácnghiên cứu Sinh học. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả thầy cô giáo, giảng viên và cánbộ nhân viên Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện hàn lâm Khoa học vàcông nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em cólượng kiến thức cơ bản nhất định để hoàn thành các môn học cũng như đề tàiluận văn này. Xin cảm ơn gia đình đã động viên, là hậu phương vững chắc giúp emcó động lực học tập. Cuối cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè đã bên cạnh, cùng nhau học tập vàgiúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành đề tài luận văn. Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Lã Thị Lan Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTKý hiệu Giải thích chữ viết tắtWHO World Health Organization - Tổ chức y tế Thế giớiLAB Vi khuẩn sinh axit lacticBSH Bile salts hydrolase- Enzym thủy phân muối mậtS. aureus Staphylococcus aureus Realtime Polymerase Chain Reaction – phản ứngRT-PCR chuỗi polymerase thời gian thựcPox Pyruvate oxidaseLox Lactate oxidaseNox NADH oxidaseSE Staphylococcal enterotoxinDe novo Tổng hợp mớiMRS De Man, Rogosa & SharpeHRP Horseradish peroxidaseTMB 3,3’,5,5’-TetramethylbezidineSGC Sodium GlycocholateSGDC Sodium GlycodeoxycholateSTC Sodium TaurocholateSTDC Sodium Taurodeoxycholate DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Pha loãng H2O2 theo nồng độ khác nhau ........................................ 29Bảng 2.2. Trình tự mồi sử dụng để khuếch đại các gen bsh ........................... 31Bảng 3.1. Giá trị đo OD620nm và hàm lượng H2O2 có trong dịch nuôi ............ 42Bảng 3.2. Tỷ lệ sống sót sau khi ủ trong môi trường pH thấp của các chủng vikhuẩn đã chọn lọc so với đối chứng................................................................ 44Bảng 3.3. Tỷ lệ sống sót của các chủng vi khuẩn sau 3 giờ ủ trong môi trườngcó bổ sung muối mật ....................................................................................... 45Bảng 3.4. Kết quả đo nồng độ DNA của các mẫu .......................................... 54Bảng 3.5. Kết quả so sánh với các trình tự 16S đã được công bố trên ngânhàng gen (NCBI) của Lac.VFE -04, Lac.VFE -08 và Lac.VFE -14............... 56 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Lactobacillus sp. ............................................................................... 7Hình 1.2. Đồng phân quang học của axit lactic ................................................ 9Hình 1.3. Cấu trúc của axit mật ...................................................................... 14Hình 1.4. Sự tổng hợp axit mật ....................................................................... 15Hình 1.5. Hoạt động thủy phân muối mật của hệ vi khuẩn đường tiêu hóa ... 19Hình 3.1. Khuẩn lạc vi khuẩn Lactobacillus phân lập được từ mẫu phân người............................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sinh học thực nghiệm Giải muối mật Hệ tiêu hóa Enzyme thủy phân muối mậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 71 0 0 -
85 trang 29 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 25 1 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 24 0 0 -
143 trang 24 0 0
-
132 trang 22 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
82 trang 20 0 0