Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát hiệu quả của probiotic đến các điều kiện môi trường và sức khỏe tôm trong ao nuôi
Số trang: 117
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.51 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Đánh giá hiệu quả các phương pháp sử dụng probiotic; đánh giá các yếu tố thủy lý, thủy hóa và vi sinh biến động trong các ao nuôi thử nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát hiệu quả của probiotic đến các điều kiện môi trường và sức khỏe tôm trong ao nuôi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Huyền DiệuKHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA PROBIOTIC ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE TÔM TRONG AO NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Huyền DiệuKHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA PROBIOTIC ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE TÔM TRONG AO NUÔI Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM CỬ THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực và là mộtphần trong đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia do ThS. Võ Hồng Phượng làmchủ nhiệm với đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh đối kháng Vibrio spp. gâybệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng”. Những số liệu trong luận văn được phép công bố với sự đồng ý của chủ nhiệmđề tài. Những thông tin tôi thu thập để sử dụng làm tài liệu tham khảo được ghi rõtrong danh mục tài liệu tham khảo. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Huyền Diệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này ngoài sự nỗ lực của tôi, đầu tiên tôi xinchân thành cảm ơn TS. Phạm Cử Thiện – người đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi trongquá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Võ Hồng Phượng – Phógiám đốc Trung tâm quan trắc môi trường và bệnh thủy sản Nam bộ, Viện nghiêncứu và nuôi trồng thủy sản II, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiệnvà cho tôi những lời khuyên cùng kinh nghiệm quý báu cùng với nhiều kiến thứctrong thời gian vừa qua để hoàn thành đề tài luận văn. Qua đây, tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Công Thành – Trung tâm tập huấn vàchuyển giao công nghệ nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh SócTrăng, anh Trần Minh Thiện, chị Nguyễn Thanh Trúc – Viện nghiên cứu và nuôitrồng thủy sản II đã chia sẻ kinh nghiệm, khích lệ, hướng dẫn giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Trường, Phòng Sau đại học, KhoaSinh học, bộ môn Sinh thái học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tàiluận văn. Xin cảm ơn anh Thái Thanh Trung, bạn Trần Minh Trung, các bạn sinh viênCao Vĩnh Nguyên, Nguyễn Thị Minh Hiền, Lê Thị Thùy Trang đã nhiệt tình giúp đỡtôi trong thời gian thực hiện đề tài. Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, những người thân yêu của tôi. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Huyền Diệu MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về tôm thẻ và tôm sú ...................................................................... 4 1.1.1. Vị trí phân loại .......................................................................................... 4 1.1.2. Một số kỹ thuật nuôi tôm .......................................................................... 4 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh do Vibrio gây ra trên tôm .................................... 9 1.2.1. Bệnh Vibriosis .......................................................................................... 9 1.2.2. Bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND ......................................................... 10 1.3. Một số biện pháp hạn chế dịch bệnh gan tụy cấp trên tôm............................ 16 1.4. Chế phẩm vi sinh (probiotic) ......................................................................... 17 1.4.1. Khái niệm về probiotic ........................................................................... 17 1.4.2. Nghiên cứu ứng dụng probiotic .............................................................. 19Chương 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 24 2.1. Thời gian, địa điểm, vật liệu nghiên cứu ....................................................... 24 2.1.1. Thời gian nghiên cứu .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát hiệu quả của probiotic đến các điều kiện môi trường và sức khỏe tôm trong ao nuôi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Huyền DiệuKHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA PROBIOTIC ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE TÔM TRONG AO NUÔI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Huyền DiệuKHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA PROBIOTIC ĐẾN CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE TÔM TRONG AO NUÔI Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 8420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM CỬ THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những công bố trong luận văn này là trung thực và là mộtphần trong đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia do ThS. Võ Hồng Phượng làmchủ nhiệm với đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh đối kháng Vibrio spp. gâybệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng”. Những số liệu trong luận văn được phép công bố với sự đồng ý của chủ nhiệmđề tài. Những thông tin tôi thu thập để sử dụng làm tài liệu tham khảo được ghi rõtrong danh mục tài liệu tham khảo. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Huyền Diệu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này ngoài sự nỗ lực của tôi, đầu tiên tôi xinchân thành cảm ơn TS. Phạm Cử Thiện – người đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi trongquá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Võ Hồng Phượng – Phógiám đốc Trung tâm quan trắc môi trường và bệnh thủy sản Nam bộ, Viện nghiêncứu và nuôi trồng thủy sản II, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiệnvà cho tôi những lời khuyên cùng kinh nghiệm quý báu cùng với nhiều kiến thứctrong thời gian vừa qua để hoàn thành đề tài luận văn. Qua đây, tôi xin cảm ơn anh Nguyễn Công Thành – Trung tâm tập huấn vàchuyển giao công nghệ nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh SócTrăng, anh Trần Minh Thiện, chị Nguyễn Thanh Trúc – Viện nghiên cứu và nuôitrồng thủy sản II đã chia sẻ kinh nghiệm, khích lệ, hướng dẫn giúp đỡ tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô của Trường, Phòng Sau đại học, KhoaSinh học, bộ môn Sinh thái học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tàiluận văn. Xin cảm ơn anh Thái Thanh Trung, bạn Trần Minh Trung, các bạn sinh viênCao Vĩnh Nguyên, Nguyễn Thị Minh Hiền, Lê Thị Thùy Trang đã nhiệt tình giúp đỡtôi trong thời gian thực hiện đề tài. Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, những người thân yêu của tôi. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Huyền Diệu MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4 1.1. Tổng quan về tôm thẻ và tôm sú ...................................................................... 4 1.1.1. Vị trí phân loại .......................................................................................... 4 1.1.2. Một số kỹ thuật nuôi tôm .......................................................................... 4 1.2. Tình hình nghiên cứu bệnh do Vibrio gây ra trên tôm .................................... 9 1.2.1. Bệnh Vibriosis .......................................................................................... 9 1.2.2. Bệnh hoại tử gan tụy cấp AHPND ......................................................... 10 1.3. Một số biện pháp hạn chế dịch bệnh gan tụy cấp trên tôm............................ 16 1.4. Chế phẩm vi sinh (probiotic) ......................................................................... 17 1.4.1. Khái niệm về probiotic ........................................................................... 17 1.4.2. Nghiên cứu ứng dụng probiotic .............................................................. 19Chương 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 24 2.1. Thời gian, địa điểm, vật liệu nghiên cứu ....................................................... 24 2.1.1. Thời gian nghiên cứu .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sinh thái học Hiệu quả của probiotic Sức khỏe tôm nuôi Môi trường ao nuôi tôm Vi sinh vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Sinh thái học nông nghiệp : Quần thể sinh vật part 3
6 trang 157 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
93 trang 102 0 0
-
67 trang 94 1 0
-
27 trang 86 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0