Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát quá trình chín trái ở cây cà phê chè (Coffea Arabica L.)

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.58 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát quá trình chín trái ở cây cà phê chè (Coffea Arabica L.) được thực hiện nhằm quan sát sự phát triển của trái cà phê ngoài vườn; quan sát hình thái giải phẫu; kích thước, trọng lượng tươi và trọng lượng khô; cường độ hô hấp và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát quá trình chín trái ở cây cà phê chè (Coffea Arabica L.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________ Nguyễn Nữ Thảo TrânKHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHÍN TRÁI Ở CÂY CÀ PHÊ CHÈ ( Coffea arabica L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________________ Nguyễn Nữ Thảo TrânKHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHÍN TRÁI Ở CÂY CÀ PHÊ CHÈ ( Coffea arabica L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Bùi Trang Việt TS. Lê Thị Trung Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được các tác giả công bốtrong bất kì công trình nào. Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác; tài liệutham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng và theo đúng quy định. TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 09 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Nữ Thảo Trân ii LỜI CẢM ƠNXin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS. TS. Bùi Trang Việt, người đã truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức quý báu, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Thầy đã gợi ý đề tài, hướng dẫn nghiên cứu và cho tôi những lời khuyên bổ ích trong thời gian tôi thực hiện đề tài. - TS. Lê Thị Trung, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này. Cô đã truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong học tập, nghiên cứu khoa học cũng như trong cuộc sống. Và tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, đóng góp ý kiến, động viên vàgiúp đỡ của: - Các thầy cô giảng dạy Cao học ngành Sinh học thực nghiệm trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Các thầy cô quản lý Phòng Thí nghiệm Sinh lý thực vật và Phòng Thí nghiệm Sinh thái của trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Các thầy cô quản lý Phòng Thí nghiệm Sinh lý thực vật của trường Đại học Khoa học Tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh. - Khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. - Chị Hồ Thị Mỹ Linh - Cán bộ Phòng Thí nghiệm Sinh lý thực vật, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, những người đãđộng viên và giúp đỡ tôi hết mình trong thời gian tôi thực hiện đề tài này. iii MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................... 31.1. Định nghĩa trái .......................................................................................................... 31.2. Quá trình chín trái ..................................................................................................... 4 1.2.1. Định nghĩa ........................................................................................................... 4 1.2.2. Sự biến đổi của trái trong giai đoạn chín ............................................................ 41.3. Vai trò của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật trong quá trình tăng trưởng và phát triển trái ...................................................................................................... 8 1.3.1. Auxin ................................................................................................................... 8 1.3.2. Gibberellin ........................................................................................................... 9 1.3.3. Cytokinin ............................................................................................................. 9 1.3.4. Abscisic acid........................................................................................................ 9 1.3.5. E ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: