Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.16 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững đánh giá thực trạng hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước; đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững và tăng hiệu quả kinh tế trong việc canh tác các kiểu sinh thái vườn nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÍCH LIÊNNGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI VƯỜN NHÀ Ở THỊXÃ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM VĂN NGỌT TP. HỒ CHÍ MINH - 2010 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Bình Phước là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh tế nôngnghiệp phát triển với cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ, có diện tích đất nông –lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 82,5% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đólà điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông - lâm nghiệp ở Bình Phước. Thị xã Đồng Xoài được thành lập năm 1999, thuộc tỉnh Bình Phước, có 16.957 ha diện tích tựnhiên và 50.758 nhân khẩu. Thị xã Đồng Xoài gồm 8 đơn vị hành chính cơ sở. Đó là các phườngTân Đồng, Tân Xuân, Tân Bình, Tân Phú, Tân Thiện và các xã Tiến Thành, Tân Thành, Tiến Hưng.Thị xã đang trong quá trình phát triển, đô thị hóa nhưng nhìn chung nông nghiệp vẫn là thế mạnh ởĐồng Xoài, trong đó các vườn nhà với diện tích nhỏ lẻ đã hình thành từ lâu đời cùng một số trangtrại xuất hiện gần đây trồng các loài cây công nghiệp như Điều, Tiêu, Cà phê, Nhãn, Cam, Xoài,…là nguồn thu nhập chính của người lao động. Vườn nhà ở Đồng Xoài không những mang lại nguồnlợi kinh tế cho người dân bằng nguồn thu từ sản phẩm nông nghiệp, mà còn kéo theo các dịch vụchế biến sản phẩm như bóc tách vỏ hạt, phơi sấy, đóng gói … tạo công việc làm cho nhiều người. Tuy nhiên, giá các mặt hàng nông sản không ổn định, nhiều hộ dân vẫn còn nghèo khổ. Bêncạnh đó, trình độ thâm canh không đồng đều đưa đến chất lượng nông sản chưa được qui chuẩn;thiếu sự liên kết tiểu vùng, liên kết vùng; chi phí sản xuất cao; đầu ra nông sản bấp bênh; điệp khúctrúng mùa - mất giá luôn là nỗi lo của bà con... Cây trồng ở Đồng Xoài chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm. Những năm gần đây vì chạy theogiá cả thị trường nên nhiều hộ nông dân đã chặt bỏ những vườn cây hàng chục năm tuổi để thaybằng cây trồng khác có giá hơn cũng là cây lâu năm. Chi phí chuyển đổi rất tốn kém nhưng có thựcsự hiệu quả và lâu dài không thì còn tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường. Ngoài ra, do chưa có mô hình vườn nhà thích hợp nên các vườn nhà hiện nay tuy phát triểnnhanh nhưng thiếu bền vững. Đó cũng là ý kiến đánh giá chung cho mô hình vườn nhà ở tỉnh BìnhPhước hiện nay. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã ĐồngXoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững” hy vọng đóng góp mộtphần nhỏ cho sự phát triển nông nghiệp của thị xã Đồng Xoài nói riêng và tỉnh Bình Phước nóichung. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước. - Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững và tăng hiệu quả kinh tế trong việc canh tác cáckiểu sinh thái vườn nhà. 3. Nội dung nghiên cứu Một số nội dung chính được đặt ra trong đề tài này là: - Tìm hiểu một số điều kiện tự nhiên ở thị xã Đồng Xoài có ảnh hưởng đến sự phân bố và hiệuquả sử dụng các kiểu sinh thái vườn: diện tích, địa hình, hệ thống tưới tiêu. - Nghiên cứu thành phần nông hóa thổ nhưỡng của một số loại đất trồng cây ở vườn nhà (đất đỏbazan, đất xám bạc màu… ) - Phân tích hiện trạng các kiểu sinh thái vườn nhà: diện tích, cơ cấu cây trồng và cây dại, tìnhhình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hiệu quả kinh tế của các vườn. 4. Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2009 đến tháng 2/2010. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vườn nhà (trừ các vườn Cao su) được thành lập từ 5năm trở lên ở thị xã Đồng Xoài. Đề tài nghiên cứu trong phạm vi 8 xã, phường thuộc thị xã ĐồngXoài đó là: Tân Phú, Tân Bình, Tân Đồng, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Thành, Tiến Hưng, TânThành. Không nghiên cứu về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất, trong rau quả… cũng như sự ảnhhưởng của nó đến sức khỏe của người nông dân trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 6. Ý nghĩa của đề tài Những kết quả nghiên cứu được của đề tài có thể làm cơ sở để xây dựng và nhân rộng nhữngmô hình sinh thái vườn nhà bền vững, hiệu quả kinh tế cao cho thị xã Đồng xoài nói riêng và toàntỉnh Bình Phước nói chung. Từ đó, góp phần chuyển dịch và thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp,tăng hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững các kiểu sinh thái vườn nhà ở tỉnh Bình Phước. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÍCH LIÊNNGHIÊN CỨU HỆ SINH THÁI VƯỜN NHÀ Ở THỊXÃ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM VĂN NGỌT TP. HỒ CHÍ MINH - 2010 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Bình Phước là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh tế nôngnghiệp phát triển với cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ, có diện tích đất nông –lâm nghiệp và mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chiếm 82,5% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Đólà điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông - lâm nghiệp ở Bình Phước. Thị xã Đồng Xoài được thành lập năm 1999, thuộc tỉnh Bình Phước, có 16.957 ha diện tích tựnhiên và 50.758 nhân khẩu. Thị xã Đồng Xoài gồm 8 đơn vị hành chính cơ sở. Đó là các phườngTân Đồng, Tân Xuân, Tân Bình, Tân Phú, Tân Thiện và các xã Tiến Thành, Tân Thành, Tiến Hưng.Thị xã đang trong quá trình phát triển, đô thị hóa nhưng nhìn chung nông nghiệp vẫn là thế mạnh ởĐồng Xoài, trong đó các vườn nhà với diện tích nhỏ lẻ đã hình thành từ lâu đời cùng một số trangtrại xuất hiện gần đây trồng các loài cây công nghiệp như Điều, Tiêu, Cà phê, Nhãn, Cam, Xoài,…là nguồn thu nhập chính của người lao động. Vườn nhà ở Đồng Xoài không những mang lại nguồnlợi kinh tế cho người dân bằng nguồn thu từ sản phẩm nông nghiệp, mà còn kéo theo các dịch vụchế biến sản phẩm như bóc tách vỏ hạt, phơi sấy, đóng gói … tạo công việc làm cho nhiều người. Tuy nhiên, giá các mặt hàng nông sản không ổn định, nhiều hộ dân vẫn còn nghèo khổ. Bêncạnh đó, trình độ thâm canh không đồng đều đưa đến chất lượng nông sản chưa được qui chuẩn;thiếu sự liên kết tiểu vùng, liên kết vùng; chi phí sản xuất cao; đầu ra nông sản bấp bênh; điệp khúctrúng mùa - mất giá luôn là nỗi lo của bà con... Cây trồng ở Đồng Xoài chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm. Những năm gần đây vì chạy theogiá cả thị trường nên nhiều hộ nông dân đã chặt bỏ những vườn cây hàng chục năm tuổi để thaybằng cây trồng khác có giá hơn cũng là cây lâu năm. Chi phí chuyển đổi rất tốn kém nhưng có thựcsự hiệu quả và lâu dài không thì còn tùy thuộc vào nhu cầu của thị trường. Ngoài ra, do chưa có mô hình vườn nhà thích hợp nên các vườn nhà hiện nay tuy phát triểnnhanh nhưng thiếu bền vững. Đó cũng là ý kiến đánh giá chung cho mô hình vườn nhà ở tỉnh BìnhPhước hiện nay. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã ĐồngXoài, tỉnh Bình Phước và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững” hy vọng đóng góp mộtphần nhỏ cho sự phát triển nông nghiệp của thị xã Đồng Xoài nói riêng và tỉnh Bình Phước nóichung. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hệ sinh thái vườn nhà ở thị xã Đồng Xoài – tỉnh Bình Phước. - Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững và tăng hiệu quả kinh tế trong việc canh tác cáckiểu sinh thái vườn nhà. 3. Nội dung nghiên cứu Một số nội dung chính được đặt ra trong đề tài này là: - Tìm hiểu một số điều kiện tự nhiên ở thị xã Đồng Xoài có ảnh hưởng đến sự phân bố và hiệuquả sử dụng các kiểu sinh thái vườn: diện tích, địa hình, hệ thống tưới tiêu. - Nghiên cứu thành phần nông hóa thổ nhưỡng của một số loại đất trồng cây ở vườn nhà (đất đỏbazan, đất xám bạc màu… ) - Phân tích hiện trạng các kiểu sinh thái vườn nhà: diện tích, cơ cấu cây trồng và cây dại, tìnhhình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hiệu quả kinh tế của các vườn. 4. Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 5/2009 đến tháng 2/2010. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vườn nhà (trừ các vườn Cao su) được thành lập từ 5năm trở lên ở thị xã Đồng Xoài. Đề tài nghiên cứu trong phạm vi 8 xã, phường thuộc thị xã ĐồngXoài đó là: Tân Phú, Tân Bình, Tân Đồng, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Thành, Tiến Hưng, TânThành. Không nghiên cứu về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong đất, trong rau quả… cũng như sự ảnhhưởng của nó đến sức khỏe của người nông dân trong quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 6. Ý nghĩa của đề tài Những kết quả nghiên cứu được của đề tài có thể làm cơ sở để xây dựng và nhân rộng nhữngmô hình sinh thái vườn nhà bền vững, hiệu quả kinh tế cao cho thị xã Đồng xoài nói riêng và toàntỉnh Bình Phước nói chung. Từ đó, góp phần chuyển dịch và thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp,tăng hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững các kiểu sinh thái vườn nhà ở tỉnh Bình Phước. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Hệ sinh thái vườn nhà Nghiên cứu hệ sinh thái vườn nhà Thực trạng hệ sinh thái vườn nhà Giải pháp phát triển HST vườn nhà Canh tác kiểu sinh thái vườn nhàTài liệu liên quan:
-
85 trang 34 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 27 1 0 -
143 trang 27 0 0
-
132 trang 26 0 0
-
84 trang 24 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 23 0 0 -
82 trang 22 0 0
-
62 trang 21 0 0
-
98 trang 20 0 0