Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn
Số trang: 137
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn được thực hiện nhằm tìm hiểu về ảnh hưởng kéo dài của liều chiếu xạ nguồn Co lên tỉ lệ sống sót thời kỳ mạ, đẻ nhánh và trổ chín trên các giống lúa nghiên cứu ở M2; sự phát sinh một số biến dị hình thái ở M2 do xử lý bằng tia gamma (nguồn Co) trên các giống lúa nghiên cứu; Biến dị về sinh trưởng và phát triển ở M2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Như Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN Ở THẾ HỆ M2CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Như Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN Ở THẾ HỆ M2CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU HẠNChuyên ngành: Sinh học thực nghiệmMã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ MONG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Sinh học với đề tài “ Nghiên cứu sự phátsinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn” là công trình nghiên cứucủa cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn ThịMong. Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu và hình ảnh trong đề tài hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi tiến hành bảovệ trước Hội Đồng Khoa Học. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Như Ý Học viên Cao học khóa 21 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh ii LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành xong luận văn và khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Thị Mong – giảng viên khoa Sinh học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM – người thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Các thầy cô khoa Sinh học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM đã tận tình dạy bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập. Dì út Kẹp nhà ở ấp Phú Lợi, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình gieo trồng. Ban Giám Hiệu và thầy cô tổ Sinh trường THPT Trung Phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khóa học. Các anh chị trong lớp sinh học thực nghiệm K21, đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Sau cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã thương yêu, động viên và tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để con yên tâm hoàn thành tốt khóa học. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô, gia đình và bạn bè. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 iii MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoan ............................................................................................................. iLời cám ơn ............................................................................................................... iiMục lục .................................................................................................................... iiiDanh mục các kí hiệu, chữ viết tắt .......................................................................... viDanh mục các bảng ................................................................................................ viiDanh mục biểu đồ ................................................................................................. viiiDanh mục các hình .................................................................................................. ixMỞ ĐẦU ..................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................3 1.1. Lịch sử nghiên cứu tác dụng gây đột biến của tia gamma trên lúa trồng........3 1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................3 1.1.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................3 1.2. Cơ chế tác động của tia gamma lên quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa trồng. ..................................................................................................4 1.2.1.Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (tác động lên phân tử ADN) ....................................................................................4 1.2.2.Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ...............51.3. Triển vọng của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự phát sinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Như Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN Ở THẾ HỆ M2CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU HẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Nguyễn Thị Như Ý NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN Ở THẾ HỆ M2CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU HẠNChuyên ngành: Sinh học thực nghiệmMã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ MONG Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Sinh học với đề tài “ Nghiên cứu sự phátsinh đột biến ở thế hệ M2 của một số dòng lúa chịu hạn” là công trình nghiên cứucủa cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn ThịMong. Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu và hình ảnh trong đề tài hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi tiến hành bảovệ trước Hội Đồng Khoa Học. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Nguyễn Thị Như Ý Học viên Cao học khóa 21 Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh ii LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành xong luận văn và khóa học, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Thị Mong – giảng viên khoa Sinh học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM – người thầy đã hết lòng tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Các thầy cô khoa Sinh học trường Đại Học Sư Phạm TPHCM đã tận tình dạy bảo và tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian học tập. Dì út Kẹp nhà ở ấp Phú Lợi, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình gieo trồng. Ban Giám Hiệu và thầy cô tổ Sinh trường THPT Trung Phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khóa học. Các anh chị trong lớp sinh học thực nghiệm K21, đã giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Sau cùng, xin gửi lời biết ơn đến gia đình đã thương yêu, động viên và tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để con yên tâm hoàn thành tốt khóa học. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô, gia đình và bạn bè. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 iii MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoan ............................................................................................................. iLời cám ơn ............................................................................................................... iiMục lục .................................................................................................................... iiiDanh mục các kí hiệu, chữ viết tắt .......................................................................... viDanh mục các bảng ................................................................................................ viiDanh mục biểu đồ ................................................................................................. viiiDanh mục các hình .................................................................................................. ixMỞ ĐẦU ..................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................3 1.1. Lịch sử nghiên cứu tác dụng gây đột biến của tia gamma trên lúa trồng........3 1.1.1. Trên thế giới .............................................................................................3 1.1.2. Ở Việt Nam ..............................................................................................3 1.2. Cơ chế tác động của tia gamma lên quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa trồng. ..................................................................................................4 1.2.1.Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (tác động lên phân tử ADN) ....................................................................................4 1.2.2.Tác dụng của tia gamma lên vật chất di truyền ở cấp độ tế bào ...............51.3. Triển vọng của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Nghiên cứu sự phát sinh đột biến Đột biến ở thế hệ M2 Dòng lúa chịu hạn Đột biến trên cây lúa Biến dị hình thái ở M2Tài liệu liên quan:
-
85 trang 34 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu quy trình lên men chìm nấm Thượng Hoàng (Phellinus linteus)
75 trang 27 1 0 -
143 trang 27 0 0
-
86 trang 27 0 0
-
132 trang 26 0 0
-
Đánh giá, chọn lọc một số dòng lúa chịu hạn tại tỉnh Ninh Thuận
5 trang 24 0 0 -
84 trang 24 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng website về rừng ngập mặn ở Việt Nam
138 trang 23 0 0 -
82 trang 22 0 0
-
62 trang 21 0 0