Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nhân dòng và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa anthocyanidin reductase của cây chè (Camellia sinensis)
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nhân dòng và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa anthocyanidin reductase của cây chè (Camellia sinensis) được thực hiện với mục tiêu nhằm tạo dòng, xác định, phân tích trình tự và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa Anthocyanidin reductase phân lập từ cây chè trồng tại Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nhân dòng và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa anthocyanidin reductase của cây chè (Camellia sinensis) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG TRUNG THÀNHNHÂN DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆNGEN MÃ HÓA ANTHOCYANIDIN REDUCTASE CỦA CÂY CHÈ (Camellia sinensis) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG TRUNG THÀNHNHÂN DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆN GEN MÃ HÓA ANTHOCYANIDIN REDUCTASE CỦA CÂY CHÈ (Camellia sinensis) Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Huỳnh Thị Thu Huệ 2. TS. Hoàng Thị Thu Yến THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuvà kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Dương Trung Thành ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Huỳnh Thị Thu Huệ- Phòng đa dạng sinh học hệ gen, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam; TS. Hoàng Thị Thu Yến - Khoa Công nghệ Sinh học -Trường Đại học Khoa học - người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thứcvà kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô và tập thể cán bộ Khoa Công nghệ Sinh học,cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và các cánbộ công tác tại Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Cử nhân Phạm Thị Hằng - Phòng đa dạngsinh học hệ gen, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam, đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoahọc này. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. DươngTrung Dũng – Khoa Nông học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đãgiúp đỡ tôi trong thời gian tôi thu thập vật liệu nghiên cứu làm đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả Dương Trung Thành iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................viiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 12. Mục tiêu đề tài ................................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 31.1. SƠ LƯỢC VỀ CÂY CHÈ............................................................................. 31.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển của cây chè ...................................... 31.1.2. Đặc điểm sinh học của cây chè ....................................................... 41.1.3. Giá trị của cây chè ....................................................................................... 71.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU CHÈ TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆT NAM ......................................................................................... 91.2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam .......................... 91.2.1.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới ............................................. 91.2.1.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam ........................................... 111.2.2. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới và ở Việt Nam........................... 141.3. CATECHIN VÀ ANTHOCYANIDIN REDUCTASE Ở CHÈ ............. 161.3.1. Catechin và tác dụng của catechin ........................................................... 161.3.2. Cơ chế sinh tổng hợp catechin ở chè........................................................ 191.3.3. Anthocyanidin reductase và gen ANR quy định tổng hợp anthocyanidinreductase ............................................................................................................... 20 ivChương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 232.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 232.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nhân dòng và thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa anthocyanidin reductase của cây chè (Camellia sinensis) ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG TRUNG THÀNHNHÂN DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆNGEN MÃ HÓA ANTHOCYANIDIN REDUCTASE CỦA CÂY CHÈ (Camellia sinensis) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG TRUNG THÀNHNHÂN DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆN GEN MÃ HÓA ANTHOCYANIDIN REDUCTASE CỦA CÂY CHÈ (Camellia sinensis) Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Mã số: 8420201 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Huỳnh Thị Thu Huệ 2. TS. Hoàng Thị Thu Yến THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuvà kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Mọi trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Dương Trung Thành ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Huỳnh Thị Thu Huệ- Phòng đa dạng sinh học hệ gen, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam; TS. Hoàng Thị Thu Yến - Khoa Công nghệ Sinh học -Trường Đại học Khoa học - người đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thứcvà kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô và tập thể cán bộ Khoa Công nghệ Sinh học,cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên và các cánbộ công tác tại Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Cử nhân Phạm Thị Hằng - Phòng đa dạngsinh học hệ gen, Viện Nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam, đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoahọc này. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. DươngTrung Dũng – Khoa Nông học – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đãgiúp đỡ tôi trong thời gian tôi thu thập vật liệu nghiên cứu làm đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè vàđồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả Dương Trung Thành iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................ iiMỤC LỤC ............................................................................................................iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................viiDANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................viiiMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 12. Mục tiêu đề tài ................................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 2Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 31.1. SƠ LƯỢC VỀ CÂY CHÈ............................................................................. 31.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển của cây chè ...................................... 31.1.2. Đặc điểm sinh học của cây chè ....................................................... 41.1.3. Giá trị của cây chè ....................................................................................... 71.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU CHÈ TRÊN THẾ GIỚIVÀ VIỆT NAM ......................................................................................... 91.2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam .......................... 91.2.1.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới ............................................. 91.2.1.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam ........................................... 111.2.2. Tình hình nghiên cứu chè trên thế giới và ở Việt Nam........................... 141.3. CATECHIN VÀ ANTHOCYANIDIN REDUCTASE Ở CHÈ ............. 161.3.1. Catechin và tác dụng của catechin ........................................................... 161.3.2. Cơ chế sinh tổng hợp catechin ở chè........................................................ 191.3.3. Anthocyanidin reductase và gen ANR quy định tổng hợp anthocyanidinreductase ............................................................................................................... 20 ivChương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................. 232.1. Vật liệu nghiên cứu ...................................................................................... 232.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng Công nghệ sinh học Nhân dòng gen mã hóa anthocyanidin reductase Vector biểu hiện gen mã hóa anthocyanidin reductase Cơ chế sinh tổng hợp catechin Phản ứng cắt plasmidGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 216 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 150 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 149 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 112 0 0