Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) và phương pháp nuôi cấy để khảo sát sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm đường phố

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 971.58 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) và phương pháp nuôi cấy để khảo sát sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm đường phố ứng dụng các quy trình và bộ KIT PCR nói trên để phát hiện e. coli, s. aureus, salmonella, b. cereus và c. perfringens trong thực phẩm đường phố tại TP. HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) và phương pháp nuôi cấy để khảo sát sự nhiễm vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm đường phố BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HỮU KIỀU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR (POLYMERASECHAIN REACTION) VÀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ĐỂ KHẢO SÁT SỰ NHIỄM VI SINH VẬT GÂY BỆNH TRONG THỰC PHẨM ĐƯỜNG PHỐ Chuyên ngành : Vi sinh vật học Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN LINH THƯỚC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và chân thành, em xin cảm ơn: Quý Thầy, Cô Khoa Sinh Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM đã cungcấp cho em những kiến thức quý báu trong cả khóa học, dặc biệt là TS. TrầnThanh Thủy và TS. Trần Thị Thanh đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, động viên emtrong suốt quá trình học tập. Em xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS. Trần Linh Thước đã luôn tậntâm hướng dẫn và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn này. Xin cảm ơn các bạn Nhân, Linh, Vân, Dung, Na, Ánh và tất cả các thànhviên của Lab A, đặc biệt là Ths. Nguyễn Thị Bạch Huệ, đang công tác tại PhòngThí Nghiệm Công Nghệ Sinh học Phân tử, Trung tâm Khoa học và Công nghệSinh họcTrường ĐHKHTN, ĐHQG TP. HCM, đã hết lòng giúp đỡ tôi trongsuốt thời gian thực nghiệm. Xin cảm ơn các bạn lớp cao học K.15 - VSV và các thành viên Cao họckhóa 15 đã cùng gắn bó với tôi. Cảm ơn Anh! Người đã luôn sát cánh và ở cạnh tôi. Lời cảm ơn cuối cùng, con xin gởi đến tất cả “Ba Mẹ” và đại gia đình thânyêu của con đã luôn yêu thương, đùm bọc con, là điểm tựa vững chắc và niềmtin của con trong suốt cuộc đời. TP. HCM, nam 2007 Phạm Thị Hữu Kiều DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAC : Relative Accuracy (Độ chính xác tương đối)AOAC : Association of Official Analytical ChemistsATP : Adenosine triphosphatbp : base pair (cặp base)BPW : Buffer Pepton Water (đệm pepton)cAMP : cyclic Adenosine MonophosphatecGMP : cyclic Guanosine MonophosphateDNA : Deoxyribose nucleic aciddNTP : deoxynucleotide triphosphateEDTA : Ethylene Diamine Tetra Acetic acidELISA : Enzyme - Linked Immuno Sorbent Assay (Phương pháp hấp thụ miễn dịch gắn enzyme)FN : False Negative (âm tính giả)NC : nuôi cấyFP : False Positive (dương tính giả)HUS : Haemolytic-Uraemic Syndrome (hội chứng tan huyết)LDC : Lysine DecarboxylaseMMC : Microbiological Methods CommitteeMR : Methyl RedMYP : Mannitol - Egg York - PolymycinNordVal : Nordic System for Validation of AlternativePCR : Polymerase Chain ReactionSE : Relative Sensitivity (Độ nhạy tương đối)SP : Relative Specificity (Độ đặc hiệu tương đối)TAE : Tris-Acetate-EDTATE : Tris-Acetate-EDTATSB : Tryptone Soya BrothTSI : Triple Sugar Iron AgarVP : Voges - ProskauerWHO : World Health OrganizationXLD : Xylose Lysine DesoxycholateISO : International Standards OrganizationEDTA : Ethylene Diamine Tetraacetic Acid DANH MUÏC CAÙC BAÛNGBảng 1.1. Triệu chứng của ngộ độc thực phẩm do một số vi khuẩn ...........8Bảng 1.2. Tình hình ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam năm 2005 và năm 2006 ........................................................................................................9Bảng 1.3. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam năm 2005 và năm 2006 .....................................................................................10Bảng 1.4. Thống kê tình hình ngộ độc thực phẩm tại TP. HCM từ năm 2001 đến 2006.......................................................................11Bảng 1.5. Tiêu chuẩn của Bộ Y tế đối với các loại nước giải khát ..............14Bảng 1.6. Tiêu chuẩn của Bộ Y tế đối với nhóm thực phẩm chế biến từ sữa ......................................................................................................14Bảng 1.7. Tiêu chuẩn của Bộ Y tế đối với nhóm sữa chua..........................15Bảng 1.8. Tiêu của Bộ Y tế đối với nhóm kem, nước đá.............................15Bảng 1.9. Bảng phân loại độc tố của C. perfringens ....................................22Bảng 2.1. Chỉ tiêu phân tích vi sinh của Bộ Y tế đối với nhóm sữa.............44Bảng 2.2. Chỉ tiêu phân tích vi sinh của Bộ Y tế đối với các loại nước giải khát ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: