Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Xác định một số gen mã hóa yếu tố quyết định kháng nguyên của xoắn khuẩn Leptospira interrogans gây bệnh Leptospirosis tại Việt Nam
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm định danh được 6 chủng xoắn khuẩn Leptospira interrogans gây bệnh Leptospirosis, đang sử dụng chế vắc xin vô hoạt ở Việt Nam; xác định được một số gen quyết định kháng nguyên tiềm năng, có giá trị ứng dụng trong chế vắc xin tái tổ hợp chống lại bệnh gây ra do xoắn khuẩn Leptospira interrogans tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Xác định một số gen mã hóa yếu tố quyết định kháng nguyên của xoắn khuẩn Leptospira interrogans gây bệnh Leptospirosis tại Việt Nam ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH HUỆ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GEN MÃ HÓA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN CỦA XOẮN KHUẨN Leptospira interrogans GÂY BỆNH LEPTOSPIROSIS TẠI VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH HUỆ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GEN MÃ HÓA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN CỦA XOẮN KHUẨN Leptospira interrogansGÂY BỆNH LEPTOSPIROSIS TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60.42.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thị Bích Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành và sâu sắc nhất của mình tới TS.Võ Thị Bích Thủy phó trưởng phòng Hệgen học vi sinh - Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu Trường Đạihọc Khoa học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học - TrườngĐại học Khoa học Thái Nguyên; Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nghiêm Ngọc Minh, KS. PhạmThùy Linh và các anh chị em, cán bộ phòng Hệ gen học vi sinh - Viện Nghiêncứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã nhiệt tình hướngdẫn, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn sâu sắc đến gia đình,đồng nghiệp - những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trongquá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thanh Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiệnvới sự giúp đỡ của cán bộ, nhân viên phòng Hệ gen học vi sinh - Viện nghiên cứuhệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn khoahọc của TS. Võ Thị Bích Thủy. Các tư liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng,các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huệ i MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. iiiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Đặt vấn đề...................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 41.1. Đặc điểm của xoắn khuẩn Leptospira ........................................................ 41.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 61.2.1. Tình hình bệnh Leptospirosis .................................................................. 61.2.2. Tình hình nghiên cứu vắc xin phòng bệnh Leptospirosis ..................... 101.3. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 121.3.1. Tình hình bệnh Leptospirosis ................................................................ 121.3.2. Tình hình nghiên cứu vắc xin phòng bệnh Leptospirosis ..................... 14VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 152.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 152.2. Hóa chất, thiết bị ...................................................................................... 162.2.1. Hóa chất .......................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Xác định một số gen mã hóa yếu tố quyết định kháng nguyên của xoắn khuẩn Leptospira interrogans gây bệnh Leptospirosis tại Việt Nam ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH HUỆ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GEN MÃ HÓA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN CỦA XOẮN KHUẨN Leptospira interrogans GÂY BỆNH LEPTOSPIROSIS TẠI VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN THỊ THANH HUỆ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GEN MÃ HÓA YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH KHÁNG NGUYÊN CỦA XOẮN KHUẨN Leptospira interrogansGÂY BỆNH LEPTOSPIROSIS TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60.42.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thị Bích Thủy THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chânthành và sâu sắc nhất của mình tới TS.Võ Thị Bích Thủy phó trưởng phòng Hệgen học vi sinh - Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn trong quá trình nghiên cứu vàhoàn thành luận văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu Trường Đạihọc Khoa học Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học - TrườngĐại học Khoa học Thái Nguyên; Quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trongsuốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nghiêm Ngọc Minh, KS. PhạmThùy Linh và các anh chị em, cán bộ phòng Hệ gen học vi sinh - Viện Nghiêncứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã nhiệt tình hướngdẫn, giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng yêu thương và biết ơn sâu sắc đến gia đình,đồng nghiệp - những người đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả trongquá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả Trần Thị Thanh Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi trực tiếp thực hiệnvới sự giúp đỡ của cán bộ, nhân viên phòng Hệ gen học vi sinh - Viện nghiên cứuhệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam dưới sự hướng dẫn khoahọc của TS. Võ Thị Bích Thủy. Các tư liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng,các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳcông trình nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Huệ i MỤC LỤCLỜI CẢM ƠNLỜI CAM ĐOANDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................. iiiDANH MỤC BẢNG ........................................................................................ ivDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... vMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Đặt vấn đề...................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 3CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 41.1. Đặc điểm của xoắn khuẩn Leptospira ........................................................ 41.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 61.2.1. Tình hình bệnh Leptospirosis .................................................................. 61.2.2. Tình hình nghiên cứu vắc xin phòng bệnh Leptospirosis ..................... 101.3. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 121.3.1. Tình hình bệnh Leptospirosis ................................................................ 121.3.2. Tình hình nghiên cứu vắc xin phòng bệnh Leptospirosis ..................... 14VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 152.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 152.2. Hóa chất, thiết bị ...................................................................................... 162.2.1. Hóa chất .......................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng Công nghệ sinh học Gen mã hóa Xoắn khuẩn Leptospira interrogans Bệnh Leptospirosis Vắc xin phòng bệnh LeptospirosisTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 240 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 180 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0