Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy toán lớp 12 theo tiếp cận chương trình đánh giá quốc tế (PISA)

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.06 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) về mục đích, nội dung, tác động của nó đến nền giáo dục của các nước tham gia… Thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học cho một số chủ đề Giải tích, Hình học lớp 12 với các bài toán tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy toán lớp 12 theo tiếp cận chương trình đánh giá quốc tế (PISA) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHUẤT THỊ ĐÀO LIỄU DẠY TOÁN LỚP 12 THEO TIẾP CẬNCHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ QUỐC TẾ (PISA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁNCHUYÊN NGÀNH: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn toán Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH: VŨ ĐÌNH HOÀ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, hộiđồng khoa học, ban giám hiệu và tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáodục – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giảtrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH. Vũ Đình Hòa -người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện, tôi đã hoàn thành đề tài nghiêncứu của mình. Để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực, tìm tòi, học hỏi, nghiên cứucủa bản thân, tôi luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ các thầy cô, bạnbè và đồng nghiệp. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên và họcsinh trường THCS - THPT Trần Quốc Tuấn - Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi nhấtcho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng luận văn này chắc chắn không tránh khỏithiếu xót cần góp ý, sữa chữa. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quýbáu của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn này được hoànthiện. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2015 Tác giả Khuất Thị Đào Liễu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Viết đầy đủHS Học sinhNxb Nhà xuất bản ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG TrangBảng 2.1. Tốc độ gia tăng GDP, gia tăng dân số và GDP/người củaViệt Nam qua các năm 56Hình 2.1. Hoa có khung con diều hình bướm 65Hình 2.2: n đường tròn đồng 70Hình 2.3: Ly thủy tinh cocktail 75Hình 2.4: Các ly thủy tinh với kích thước khách nhau 75Hình 2.5: Phần thân li với đường kính và dung tích cho trước 75Hình 2.6: Mô hình Bài toán pha chế cocktail 77Hình 2.7: Mô hình viên kẹo hình cầu được gói trong hộp hình nón 80Hình 2.8: Hình minh họa bài toán đóng thùng đựng nước 85Hình 2.9: Khối rubik lập phương tiêu chuẩn 3x3x3 90Hình 2.10: Hình mô phỏng Bài toán khối Rubic 90Hình 2.11: Mô phỏng bán cầu 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TrangSơ đồ 1.1. Biểu diễn các thành phần cấu trúc của năng lực 25Sơ đồ 1.2. Các năng lực chuyên môn trong môn Toán 28Sơ đồ 1.3. Quá trình toán học hóa 31Sơ đồ 2.1. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học với các bài toán 34thực tiễn iii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iiDANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG .............................................................................. iiiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iiiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .................................................5 1.1. Một số vấn đề lý luận ......................................................................................5 1.1.1 Bài toán, bài toán thực tiễn và quá trình toán học hóa ................................5 1.1.2 Năng lực (Competence) và năng lực toán học (mathematical competence) ....... 6 1.1.2.1 Năng lực (Competence) .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: