Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định tỷ giá thực và đo lường tác động của tỷ giá thực đối với cán cân thương mại Việt Nam, nhận định về tình hình biến động tỷ giá và chính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước. Qua đó đề xuất một số gợi ý chính sách tỷ giá nhằm duy trì khả năng cạnh tranh hàng hóa trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Hà Quang Đào TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn2000-2016 với mục tiêu xác định tỷ giá thực và đo lường tác động của tỷ giá thực đốivới hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, nhận định về tình hình biến động tỷ giá vàchính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước. Tác giả vận dụng cả hai phươngpháp nghiên cứu là phương pháp định tính và phương pháp định lượng trong nghiêncứu của đề tài. Phương pháp định tính được áp dụng thông qua phương pháp phân tích,mô tả, tổng hợp trong việc phân tích làm rõ về mặt lý thuyết và thực tế về tác động củatỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam. Phương pháp định lượng sử dụng mô hìnhhồi quy của Mohsen Bahmani – Oskooee and Tatchawan Kantipong (2001) để phântích mối quan hệ tương quan giữa tỷ giá thực và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu. Với biến chỉ số tỷ giá thực song phương RER, kết quả ước lượng cho thấy RERnghịch biến với cán cân thương mại, nghĩa là khi chỉ số RER tăng 1%, đồng nghĩa vớiVND mất giá thì cán cân thương mại (CCTM) không được cải thiện mà còn thâm hụtđi 2.87% (tỷ giá thực song phương tác động tiêu cực đến CCTM). Với biến chỉ số tỷgiá thực đa phương REER, kết quả ước lượng cho thấy REER nghịch biến với CCTM,nghĩa là khi chỉ số REER tăng 1%, đồng nghĩa với VND mất giá thì cán cân thươngmại không được cải thiện mà còn thâm hụt đi 0.004%, như vậy tỷ giá thực đa phươngtác động tiêu cực đến CCTM. Điều này có thể giải thích là do Việt Nam là nước đangphát triển, nhu cầu nhập khẩu cao, ngoài ra các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sảnphẩm thô, nông sản, thủy sản chế biến giá trị thấp, trong khi phải nhập khẩu nguyên vậtliệu sản xuất, máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại giá trị lớn nên khi phá giá đã khônglàm cải thiện CCTM của Việt Nam. Do đó, muốn đạt được mục tiêu thặng dư CCTMbên cạnh việc nâng cao chất lượng, mẫu mã các sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu thìcầncũng phải xét đến vấn đề tỷ giá. Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá cả ở trongnước và quốc tế, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với từng giai đoạn khácnhau của nền kinh tế. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầyđủ trong luận văn. TP HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Quang Đào, người đã hướngdẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận vănnày. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của cácanh chị đi trước và tất cả bạn bè. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình từ quýthầy cô và các bạn. Tp. Hồ Chí Minh,ngày 01 tháng 11 năm 2017 MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................11.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………..11.2. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………11.3. Mục tiêu của đề tài………………………………………………………………21.3.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….21.3.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………..21.4. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………...31.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………31.5.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………31.5.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………...31.6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..31.7. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………41 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ NHẬT VY TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS. Hà Quang Đào TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của tỷ giá đến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn2000-2016 với mục tiêu xác định tỷ giá thực và đo lường tác động của tỷ giá thực đốivới hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, nhận định về tình hình biến động tỷ giá vàchính sách điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước. Tác giả vận dụng cả hai phươngpháp nghiên cứu là phương pháp định tính và phương pháp định lượng trong nghiêncứu của đề tài. Phương pháp định tính được áp dụng thông qua phương pháp phân tích,mô tả, tổng hợp trong việc phân tích làm rõ về mặt lý thuyết và thực tế về tác động củatỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam. Phương pháp định lượng sử dụng mô hìnhhồi quy của Mohsen Bahmani – Oskooee and Tatchawan Kantipong (2001) để phântích mối quan hệ tương quan giữa tỷ giá thực và tỷ lệ xuất khẩu/nhập khẩu. Với biến chỉ số tỷ giá thực song phương RER, kết quả ước lượng cho thấy RERnghịch biến với cán cân thương mại, nghĩa là khi chỉ số RER tăng 1%, đồng nghĩa vớiVND mất giá thì cán cân thương mại (CCTM) không được cải thiện mà còn thâm hụtđi 2.87% (tỷ giá thực song phương tác động tiêu cực đến CCTM). Với biến chỉ số tỷgiá thực đa phương REER, kết quả ước lượng cho thấy REER nghịch biến với CCTM,nghĩa là khi chỉ số REER tăng 1%, đồng nghĩa với VND mất giá thì cán cân thươngmại không được cải thiện mà còn thâm hụt đi 0.004%, như vậy tỷ giá thực đa phươngtác động tiêu cực đến CCTM. Điều này có thể giải thích là do Việt Nam là nước đangphát triển, nhu cầu nhập khẩu cao, ngoài ra các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là sảnphẩm thô, nông sản, thủy sản chế biến giá trị thấp, trong khi phải nhập khẩu nguyên vậtliệu sản xuất, máy móc, thiết bị công nghệ hiện đại giá trị lớn nên khi phá giá đã khônglàm cải thiện CCTM của Việt Nam. Do đó, muốn đạt được mục tiêu thặng dư CCTMbên cạnh việc nâng cao chất lượng, mẫu mã các sản phẩm xuất khẩu là chủ yếu thìcầncũng phải xét đến vấn đề tỷ giá. Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá cả ở trongnước và quốc tế, do vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với từng giai đoạn khácnhau của nền kinh tế. LỜI CAM ĐOAN Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ mộttrường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quảnghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đâyhoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầyđủ trong luận văn. TP HCM, ngày 01 tháng 11 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hà Quang Đào, người đã hướngdẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận vănnày. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của cácanh chị đi trước và tất cả bạn bè. Mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết sức mình, song chắc chắn luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình từ quýthầy cô và các bạn. Tp. Hồ Chí Minh,ngày 01 tháng 11 năm 2017 MỤC LỤCTÓM TẮTLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................11.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………..11.2. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………………11.3. Mục tiêu của đề tài………………………………………………………………21.3.1. Mục tiêu tổng quát…………………………………………………………….21.3.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………………..21.4. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………...31.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………………31.5.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………31.5.2. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………...31.6. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………..31.7. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………41 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng Tài chính ngân hàng Cán cân thương mại Tỷ giá hối đoái Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 478 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
203 trang 347 13 0
-
174 trang 335 0 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 295 5 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 252 0 0