Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 667.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh và đề ra những biện pháp thích hợp trong quá trình giáo dục học sinh Khmer nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh trung học phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ TƢỜNG VY HÀNH VI SÙNG BÁI PHẬT GIÁOCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGƢỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội. Người hướng dẫn khoa học: HUỲNH VĂN CHẨN Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN THỊ HUỆ Phản biện 2: PGS.TS. LÃ THỊ THU THỦY Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩhọp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: .... giờ, ngày .... tháng .... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là quá trìnhthống nhất và đoàn kết giữa 54 dân tộc anh em, giữa các tôn giáo bản địavà các tôn giáo du nhập từ bên ngoài. Đặc biệt, Phật giáo du nhập vào ViệtNam từ giai đoạn người Việt Cổ tại vùng kinh đô Lụy Châu – Bắc Ninhngày nay. Ở miền Nam, Phật giáo tiểu thừa đã được hình thành và pháttriển từ thế kỷ thứ I và sau đó ảnh hưởng sâu đậm trong cộng đồng dân tộcngười Khmer Nam Bộ. Với đồng bào người Khmer, chùa là trung tâm sinhhoạt cộng đồng, nơi thực hiện những nghi lễ cầu cúng, những lễ hội truyềnthống của cộng đồng dân tộc người Khmer. Đời sống văn hóa tinh thần,tâm linh của dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng mạnh từ Phật giáo từ cách ănmặc, nếp nghĩ đến lối sống của dân tộc Khmer, từ lúc sinh ra cho đến lúcmất đi đều gắn liền với nhà chùa và Phật giáo tiểu thừa Theo phong tục tập quán, cộng đồng dân tộc Khmer sẽ cho con cháuvào chùa tu để học đạo lý làm người, rèn luyện đạo hạnh với thời gian dotừng gia đình lựa chọn. Những người có thời gian xuất gia tại chùa cànglâu thì càng được tôn kính.Vì thế hầu hết thanh niên dân tộc Khmer đềuchịu ảnh hưởng bởi tư tưởng và niềm tin vào Phật giáo tiểu thừa. Ngàynay, học sinh người Khmer đã được vào học tại trường dân tộc nội trúnhưng sự sùng bái Phật giáo tiểu thừa trong suy nghĩ và hành động của cácem vẫn luôn tồn tại bên cạnh những tri thức khoa học hiện đại Trà Vinh là một tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, đang trong giaiđoạn phát triển và có điều kiện về kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng tương đốithấp.Trà Vinh có đông người dân tộc Khmer sinh sống. Đây là địa bàn cưtrú lâu đời của cộng đồng dân tộc người Khmer. Sau nhiều lần sáp nhập vàtách khỏi tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh vẫn giữ được những nét riêng vềtruyền thống văn hóa và sinh hoạt cộng đồng của người dân tộc Khmer,đặc biệt là hệ thống chùa mang tính đặc thù Hiện nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về tâm lý dân tộc,trong đó có những công trình nghiên cứu chuyên sâu về tính cách ngườiKhmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Trà Vinh nóiriêng. Tuy nhiên công trình nghiên cứu về tính sùng bái Phật giáo của họcsinh Trung học Phổ thông Khmer tỉnh Trà Vinh vẫn chưa có tác giả nghiêncứu. Đặc biệt là hành vi sùng bái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ 1thông người Khmer tỉnh Trà Vinh vẫn chưa có tác giả đo lường, nhằm pháthuy những tính tích cực và hạn chế những tiêu cực trong tư tưởng của họcsinh Khmer. Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu là “Hành vi sùngbái Phật giáo của học sinh Trung học Phổ thông người Khmer tỉnh TràVinh”2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu về dân tộc Khmer: Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu về dân tộc Khmer ở trong và ngoài nước, với nhiều khíacạnh và góc độ khác nhau. Các công trình tập trung nghiên cứu về tínhcách dân tộc, nền văn hóa và Phật giáo – Đạo chính thống của ngườiKhmer 2.2. Tình hình nghiên cứu về hành vi: Nhiều tác giả đã tiến hànhnghiên cứu về hành vi của con người với nhiều khía cạnh và những quanđiểm khác nhau, chỉ ra cho ta thấy hành vi của con người rất đa dạng vàphục thuộc và các yếu tố ảnh hưởng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về hànhvi sùng bái ở trong và ngoài nước vẫn còn rất hạn chế3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích: Xác định hành vi sùng bái Phật giáo của học sinhTrung học Phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh và đề ra những biệnpháp thích hợp trong quá trình giáo dục học sinh Khmer nhằm phát huynhững mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hành vi, các yếu tố ảnh hưởngđến hành vi của học sinh phổ thông người Khmer - Khảo sát thực trạng hành vi: các hành vi biểu hiện sự sùng bái Phậtgiáo của học sinh phổ thông người Khmer tỉnh Trà Vinh - Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần rèn luyện và giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: