Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khả năng nghe hiểu và đọc hiểu tiếng Việt của học sinh lớp 4, 5 dân tộc thiểu số tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khả năng nghe hiểu và đọc hiểu tiếng Việt của học sinh lớp 4, 5 dân tộc thiểu số tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thùy LinhKHẢ NĂNG NGHE HIỂU VÀ ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 4, 5 DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Thùy LinhKHẢ NĂNG NGHE HIỂU VÀ ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 4, 5 DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAIChuyên ngành : Tâm lí họcMã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trìnhnào khác. Tác giả luận văn Đặng Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn,giúp đỡ và động viên của các thầy cô giáo, bạn bè và người thân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Mai Trang, là người đãtận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn với những định hướngvà góp ý chỉ bảo cụ thể, tận tình. Xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể thầy cô giáo ở hai trườngTiểu học số 2 thị trấn và Tiểu học K’Dang 2 đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi thu thập sốliệu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Tâm lí giáo dục trườngĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thị Thùy Linh MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU .........................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................5 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................................5 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về đọc hiểu .....................................................................5 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu về nghe hiểu: ................................................................10 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài..........................................................................13 1.2.1. Khái niệm khả năng .....................................................................................13 1.2.2. Khái niệm khả năng hiểu .............................................................................14 1.2.3. Khái niệm đọc hiểu ......................................................................................15 1.2.4. Khái niệm nghe hiểu ....................................................................................19 1.3. Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài .....................................................21 1.3.1. Một số vấn đề lý luận về đọc hiểu ...............................................................21 1.3.2. Một số vấn đề lý luận về nghe hiểu .............................................................32 1.3.3. Dạy tiếng Việt ở trường tiểu học .................................................................41 1.3.4. Nội dung, chuẩn kiến thức nghe hiểu, đọc hiểu của HS lớp 4, 5 .................44 1.3.5. Một số đặc điểm ngôn ngữ của học sinh dân tộc Barhna ............................47 Tiểu kết chương 1 .....................................................................................................50Chương 2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG NGHE HIỂU VÀ ĐỌC HIỂU TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH LỚP 4, 5 DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐAK ĐOA, TỈNH GIA LAI ............51 2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................51 2.1.1. Mẫu nghiên cứu............................................................................................51 2.1.2. Công cụ nghiên cứu: ................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Học sinh dân tộc thiểu số Đọc hiểu tiếng Việt Câu bị động Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Độ lệch chuẩn Tâm lý họcTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 1 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra ngân sách huyện của Sở tài chính tỉnh Lào Cai
99 trang 0 0 0 -
Bài giảng Đại cương về kỹ thuật - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
190 trang 0 0 0 -
Giáo trình chuyên đề thực tế Công nghệ chế tạo máy 2 - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
48 trang 0 0 0 -
Giáo trình Hệ thống phun nhiên liệu - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
102 trang 0 0 0 -
38 trang 0 0 0