Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.84 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh được thực hiện nhằm khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5. Trên cơ sở kết quả khảo sát, đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển trí tuệ ngôn ngữ của các em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Đỗ Thị Chiêu Linh KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH KHỐI 6 TẠI QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHChuyên ngành: TÂM LÝ HỌCMã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Xin cảm ơn:-Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh,-Quý thầy cô trong khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh vàquý thầy cô đã trực tiếp giảng dạy tôi suốt những năm học tại trường,-Phòng KHCN- SĐH, Thư viện và các phòng ban khác của trường Đại học Sư Phạm thành phố HồChí Minh,-PGS.TS Đoàn Văn Điều đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và giảng dạy tôi trong suốt 7 năm học tạitrường,-Ba mẹ, anh chị và các bạn đồng học đã hết lòng động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Chiêu Linh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT1. BP: biện pháp2. ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn3. HS: học sinh4. KĐ: Kim Đồng5. KB: khác biệt6. NN: ngôn ngữ7. P: mức ý nghĩa8. TM: thông minh9. TB: trung bình10. TBC: trung bình cộng11. TBĐH: trung bình điều hòa12. Tr: trang13. THSG : thực hành Sài Gòn14. TN: trắc nghiệm15. TT: trí tuệ16. VD:ví dụ17. XS: xuất sắc18. YN: có ý nghĩa MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong thực tế, trí thông minh được xem là nhân tố quan trọng giúp con người thành côngtrong cuộc sống. Tại Mỹ, trắc nghiệm trí thông minh là một trong những yêu cầu bắt buộc khi thamgia tuyển dụng lao động. Ở Việt Nam hiện nay, một số công ty lớn cũng đã chú trọng đến việc trắcnghiệm trí thông minh nhằm tìm ra những ứng cử viên sáng giá cho vị trí tuyển dụng của mình. Vàcùng với sự tiến bộ đó, trí thông minh ngôn ngữ ở nước ta cũng được đánh giá cao. Thực tế cho thấyhiện nay, những nghề chủ yếu sử dụng ngôn ngữ như: nghề giáo, nghề báo, dẫn chương trình, tưvấn, tham vấn… đã ngày càng được xem trọng và thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp trong xãhội. Càng học cao, càng làm ở vị trí cao, con người càng cần đạt đến trình độ cao về ngôn ngữkhông chỉ ở tiếng mẹ đẻ mà còn về ngoại ngữ để diễn đạt, để giao tiếp hiệu quả. Cùng với lô-gích toán học, trí tuệ ngôn ngữ được xếp vào một trong những loại trí tuệ đượcchú ý và coi trọng nhất. Trí tuệ mặc nhiên được gắn liền với ngôn ngữ. Hay nói cách khác, ngônngữ được xem là một trong những thành phần quan trọng của trí tuệ. Tuy thế, trí tuệ ngôn ngữ thậtsự thì phức tạp hơn nhiều [51, tr.48]. Và hiện nay, ở Việt Nam có rất ít các bài trắc nghiệm đo lườngriêng biệt trí tuệ ngôn ngữ. Học sinh khối 6 là học sinh đầu cấp trung học cơ sở. Đó là lứa tuổi phát triển tương đối nhanhvề vốn từ khoa học. Các em có khả năng viết, nói lưu loát hơn, dùng ngữ pháp đúng hơn và ứngdụng ngôn ngữ vào thực tiễn tốt hơn [3, tr.45]. Ngoài ra, lứa tuổi này bắt đầu có thể nắm bắt đượccấu trúc, từ vựng, ngữ nghĩa của ngôn ngữ thứ 2, ngoài tiếng mẹ đẻ. Đặc biệt, theo HowardGardner, mức độ trí thông minh nói chung, và trí thông minh ngôn ngữ nói riêng có thể được giatăng nếu biết cách rèn luyện [51], [53, [57]. Do vậy, việc xác định mức độ phát triển trí tuệ ngônngữ để định hướng và bồi dưỡng ngôn ngữ cho các em là điều cần thiết hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của họcsinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện.2. Mục đích nghiên cứu Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ ChíMinh. Trên cơ sở kết quả khảo sát, đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển trítuệ ngôn ngữ của các em.3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: trí tuệ, cấu trúc trí tuệ, trí tuệngôn ngữ, một số biểu hiện của phát triển trí tuệ ngôn ngữ ở HS khối 6. 3.2. Khảo sát mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6. 3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm định hướng cho sự phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinhkhối 6.4. Đối tượng nghiên cứu Mức độ phát triển trí tuệ ngôn ngữ của học sinh khối 6.5. Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 6 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. -Khách thể khảo sát thử nghiệm: 49 học sinh khối 6 của trường Trung học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: