Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất trường Sĩ quan Lục quân 2

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất trường Sĩ quan Lục quân 2 là nhằm khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất trường Sĩ quan Lục quân 2 để đề xuất một số biện pháp nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lý đó cho học viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của học viên năm thứ nhất trường Sĩ quan Lục quân 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị VânKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị VânKHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNGHỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2 Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan luận văn này do chính bản thân tác giả thực hiện, số liệu luận văntrung thực do tác giả khảo sát các học viên năm thứ nhất và giảng viên, cán bộ quản lý họcviên năm thứ nhất Trường SQLQ2 năm học 2012 -2013. Đề tài chưa từng được công bốdưới mọi hình thức. Người cam đoan xin chịu mọi trách nhiệm theo quy định của PhòngSau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí minh nếu vi phạm lời cam đoantrên. Tp. Hồ Chí Minh, 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ VÂN 1 LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành luận văn này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: * Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; * Phòng Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; * Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; * Các Thầy Cô giáo Phòng sau đại học và Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; * Ban Giám hiệu, Lãnh đạo, Chỉ huy các đơn vị trực thuộc Trường SQLQ2 (Trường Đại học Nguyễn Huệ); * Các Thầy Cô giáo, Cán bộ quản lý và các học viên năm thứ nhất năm học 2012-2013 Trường SQLQ2; * PGS.TS. Đoàn Văn Điều, người hướng dẫn khoa học; * Đại tá, PGS.TS. Vũ Thanh Hiệp, Phó Trưởng phòng Khoa học Quân sự, Trường SQLQ2; * Bố, Mẹ, Chồng, con trai, anh chị em trong gia đình; * Tất cả bạn bè, đồng nghiệp; các bạn học viên lớp Cao học Tâm lý học K22; Đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tác giảtrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này cũng như con đường pháttriển tri thức của tác giả. . Tp, Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ VÂN 2 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2MỤC LỤC .................................................................................................................... 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 6 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 6 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 8 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .............................................................................. 8 5. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................ 8 6. Giới hạn của đề tài .......................................................................................................... 8 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠTĐỘNG HỌC TẬP ...................................................................................................... 11 1.1. Lịch sử nghiên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: