![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên cơ sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên cơ sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra cơ sở lý luận; thực trạng và giải pháp tự đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên cơ sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên cơ sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------- VŨ THỊ LỤATHỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đạihọc, Khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt khoá học và trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn, cungcấp tài liệu và mang lại cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thờigian theo học tại trường . Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn luận văn tốt nghiệpcủa tôi TS. Trần Thị Thu Mai, người đã tận tình quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quátrình làm luận văn. Xin được cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô giáo cơ sở II Trường Đại họcLao Động – Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, nhữngngười luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trìnhnghiên cứu thực hiện luận văn. TP. Hồ Chí Minh ngày 2 tháng 9 năm 2007 Vũ Thị Lụa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủĐHLĐXH TP. HCM Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí MinhTB Trung bìnhNLGD Năng lực giảng dạyNL1 Năng lực hiểu học sinh trong quá trình giảng dạyNL2 Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viênNL3 Năng lực chế biến tài liệu học tậpNL4 Nắm vững kỹ thuật giảng dạyNL5 Năng lực ngôn ngữ MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1 Cùng với loài người, dân tộc Việt Nam đang sống những năm tháng đầu tiên của thế kỷmới, thế kỷ XXI, cũng là mở đầu thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ thứ ba. Thế kỷ mà khoahọc đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Giờ đây, giai đoạn bùng nổ kiến thức, thôngtin trong đà tiến lên như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ không những đưa vaitrò con người và nhân tố con người ở hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội, mà còn địnhhình ngày càng rõ hơn vai trò của nguồn lực trí tuệ, của con người trí tuệ. Không có nguồnlực này, con người này, không thể hình dung nổi lực lượng sản xuất hiện đại và kinh tế trithức. Tri thức và trí tuệ trở thành một quyền lực. Chuyển mình cùng thời đại, nước ta bướcvào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nhiều biến đổi sâu sắc và tầm vóc tolớn với nhịp độ phát triển ngày càng cao. Làm thế nào để có nguồn lực trí tuệ đáp ứng nhucầu của xã hội hiện nay? Đó là một bài toán mà ngành giáo dục cần phải giải quyết.1.2 Thực tế giáo dục nước ta hiện nay quy mô tăng, điều kiện thiếu, dẫn đến chất lượnggiảm. Chính vì vậy nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ phương hướng phấn đấu củanền giáo dục nước ta trong giai đoạn mới là : nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , đổimới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện “ chuẩn hóa, hiện đạihoá, xã hội hoá” chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Lực lượng chủ yếu thực hiện phươnghướng trên là đội ngũ giáo viên như Usinxki đã khẳng định : “Trong việc giáo dục, tất cảphải dựa vào nhân cách người giáo dục”.[25, tr.189 ] Chỉ cần một người thầy không đủnăng lực và phẩm chất thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ sau này.1.3 Vấn đề nhân cách người giáo viên nói chung, năng lực giảng dạy nói riêng đáp ứngđược những yêu cầu của xã hội là vấn đề bức thiết hiện nay. Do đó, người giáo viên phải nỗlực phấn đấu, không ngừng học tập rèn luyện nhân cách nói chung và năng lực giảng dạynói riêng cho mình. Về vấn đề nhân cách người giáo viên nói chung và năng lực giảng dạynói riêng, từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết có giá trị. Nhưng cáctác giả mới chỉ nghiên cứu nhân cách, năng lực chung của người giáo viên, chưa nghiên cứunăng lực giảng dạy ở từng lĩnh vực cụ thể. Do đó việc làm sáng tỏ năng lực giảng dạy củangười giáo viên đối với từng lĩnh vực cụ thể từ sự tự đánh giá của họ là rất quan trọng vàcần thiết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy lĩnh vực đó, đáp ứng yêu cầu ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thực trạng tự đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên cơ sở II Trường Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------- VŨ THỊ LỤATHỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đạihọc, Khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt khoá học và trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, chỉ dẫn, cungcấp tài liệu và mang lại cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thờigian theo học tại trường . Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn luận văn tốt nghiệpcủa tôi TS. Trần Thị Thu Mai, người đã tận tình quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quátrình làm luận văn. Xin được cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô giáo cơ sở II Trường Đại họcLao Động – Xã Hội Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Sau cùng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, nhữngngười luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trìnhnghiên cứu thực hiện luận văn. TP. Hồ Chí Minh ngày 2 tháng 9 năm 2007 Vũ Thị Lụa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủĐHLĐXH TP. HCM Đại học Lao động – Xã hội Thành phố Hồ Chí MinhTB Trung bìnhNLGD Năng lực giảng dạyNL1 Năng lực hiểu học sinh trong quá trình giảng dạyNL2 Tri thức và tầm hiểu biết của người giáo viênNL3 Năng lực chế biến tài liệu học tậpNL4 Nắm vững kỹ thuật giảng dạyNL5 Năng lực ngôn ngữ MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1.1 Cùng với loài người, dân tộc Việt Nam đang sống những năm tháng đầu tiên của thế kỷmới, thế kỷ XXI, cũng là mở đầu thiên niên kỷ mới, thiên niên kỷ thứ ba. Thế kỷ mà khoahọc đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Giờ đây, giai đoạn bùng nổ kiến thức, thôngtin trong đà tiến lên như vũ bão của cách mạng khoa học và công nghệ không những đưa vaitrò con người và nhân tố con người ở hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội, mà còn địnhhình ngày càng rõ hơn vai trò của nguồn lực trí tuệ, của con người trí tuệ. Không có nguồnlực này, con người này, không thể hình dung nổi lực lượng sản xuất hiện đại và kinh tế trithức. Tri thức và trí tuệ trở thành một quyền lực. Chuyển mình cùng thời đại, nước ta bướcvào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với nhiều biến đổi sâu sắc và tầm vóc tolớn với nhịp độ phát triển ngày càng cao. Làm thế nào để có nguồn lực trí tuệ đáp ứng nhucầu của xã hội hiện nay? Đó là một bài toán mà ngành giáo dục cần phải giải quyết.1.2 Thực tế giáo dục nước ta hiện nay quy mô tăng, điều kiện thiếu, dẫn đến chất lượnggiảm. Chính vì vậy nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ phương hướng phấn đấu củanền giáo dục nước ta trong giai đoạn mới là : nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện , đổimới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học thực hiện “ chuẩn hóa, hiện đạihoá, xã hội hoá” chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Lực lượng chủ yếu thực hiện phươnghướng trên là đội ngũ giáo viên như Usinxki đã khẳng định : “Trong việc giáo dục, tất cảphải dựa vào nhân cách người giáo dục”.[25, tr.189 ] Chỉ cần một người thầy không đủnăng lực và phẩm chất thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thế hệ trẻ sau này.1.3 Vấn đề nhân cách người giáo viên nói chung, năng lực giảng dạy nói riêng đáp ứngđược những yêu cầu của xã hội là vấn đề bức thiết hiện nay. Do đó, người giáo viên phải nỗlực phấn đấu, không ngừng học tập rèn luyện nhân cách nói chung và năng lực giảng dạynói riêng cho mình. Về vấn đề nhân cách người giáo viên nói chung và năng lực giảng dạynói riêng, từ trước tới nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết có giá trị. Nhưng cáctác giả mới chỉ nghiên cứu nhân cách, năng lực chung của người giáo viên, chưa nghiên cứunăng lực giảng dạy ở từng lĩnh vực cụ thể. Do đó việc làm sáng tỏ năng lực giảng dạy củangười giáo viên đối với từng lĩnh vực cụ thể từ sự tự đánh giá của họ là rất quan trọng vàcần thiết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy lĩnh vực đó, đáp ứng yêu cầu ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Đánh giá năng lực giảng dạy Tự đánh giá năng lực giảng dạy Năng lực giảng dạy của giáo viên Thực trạng tự đánh giá năng lực Giải pháp tự đánh giá năng lựcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh
119 trang 43 0 0 -
117 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa khí chất và stress ở học sinh trung học phổ thông
149 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Định hướng giá trị đạo đức của sinh viên trường Đại học Đồng Nai
125 trang 25 0 0 -
159 trang 24 0 0
-
99 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Một số phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự
124 trang 22 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường đại học Hải Dương
96 trang 21 0 0 -
103 trang 20 0 0
-
93 trang 20 0 0