Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời của Những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời của Những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy tập trung tìm hiểu về Arundhati Roy với dòng Văn học đương đại Ấn Độ viết bằng tiếng Anh; hình tượng nhân vật trong chúa trời của những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy; nghệ thuật kể chuyện trong chúa trời của những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết Chúa trời của Những chuyện vụn vặt của Arundhati Roy BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------- Ngô Thị Thu Ngọc ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾTCHÚA TRỜI CỦA NHỮNG CHUYỆN VỤN VẶT CỦA ARUNDHATI ROY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------- Ngô Thị Thu Ngọc ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾTCHÚA TRỜI CỦA NHỮNG CHUYỆN VỤN VẶT CỦA ARUNDHATI ROY Chuyên ngành: Văn học Nước ngoài Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THÚY Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN ------- Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. NguyễnThị Bích Thúy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, độngviên để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô đã giảng dạy,hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học Cao học. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Giám đốc Sở GD-ĐT LongAn, Ban Giám hiệu Trường THPT Đông Thạnh (Cần Giuộc, Long An)cùng các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ để tôi hoàn thànhLuận văn. Đồng thời, tôi xin gửi lời tri ân đến gia đình cùng bạn bè. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Người viết luận văn Ngô Thị Thu Ngọc Lớp Cao học Văn học nước ngoài K21 MỤC LỤC TrangLời cảm ơnMục lụcLời cam đoan PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 2 Chương một: ARUNDHATI ROY VỚI DÒNG VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI ẤN ĐỘ VIẾT BẰNG TIẾNG ANH .................................................................................................. 15 1.1. Con đường đến với văn chương của Arundhati Roy ................................................. 15 1.1.1. Bối cảnh xã hội Ấn Độ ....................................................................................... 15 1.1.2. Arundhati Roy – thân thế và sự nghiệp .............................................................. 19 1.2. Tiểu thuyết Ấn Độ đương đại viết bằng tiếng Anh ................................................... 25 1.2.1. Tiếng Anh trong văn học Ấn Độ đương đại ....................................................... 25 1.2.2. Sự ảnh hưởng và tiếp nhận của dòng văn học Ấn Độ viết bằng tiếng Anh ........ 26 1.2.3. Tiểu thuyết đầu tay “Chúa Trời của những chuyện vụn vặt” của Arundhati Roy ................................................................................................................................ 32 Chương hai: HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG CHÚA TRỜI CỦA NHỮNG CHUYỆN VỤN VẶT CỦA ARUNDHATI ROY .................................................................. 41 2.1. Mối liên hệ giữa ba thế hệ trong gia đình theo trục dọc (trực hệ) ............................. 42 2.1.1. Pappachi và Mammachi – Thế hệ thứ nhất ......................................................... 43 2.1.2. Ammu và Baba – Thế hệ thứ hai ........................................................................ 48 2.1.3. Estha và Rahel – Thế hệ thứ ba .......................................................................... 56 2.2. Mối liên hệ giữa ba thế hệ trong gia đình theo trục ngang (bàng hệ) ........................ 62 2.2.1. Baby Kochamma – Thế hệ thứ nhất ...................................................................62 2.2.2. Chacko – Thế hệ thứ hai ..................................................................................... 64 2.2.3. Sophie Mol – Thế hệ thứ ba................................................................................ 66 2.3. Mối quan hệ thuận nghịch trong gia đình .................................................................. 68 2.3.1. Mối quan hệ thuận ............................................................................................. 68 2.3.2. Mối quan hệ nghịch ............................................................................................ 70 2.4. Mối quan hệ chính trị, xã hội, tôn giáo ...................................................................... 72 2.4.1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: