Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare tập trung làm sáng tỏ các câu hỏi vì sao phải đến Shakespeare, hề mới được chính thức gọi là “nhân vật hề”? Hề Shakespeare có đặc điểm gì mới mẻ so với hề truyền thống? Có vai trò như thế nào? Shakespeare đã sáng tạo phong cách thể hiện hề trên sân khấu như thế nào?.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _________________ Nguyễn Thị Minh ThưNHÂN VẬT HỀ TRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEAREChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LƯƠNG DUY TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám HiệuTrường ĐHSP TP.HCM, phòng KHCN – SĐH, tập thể Thầy Cô khoa NgữVăn cùng tất cả các bạn đồng học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn tất luận văn. Tôi đặc biệt tỏ lòng biết ơn đối với PGS. Lương Duy Trung, người Thầyđã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, khích lệ của bạn bè và gia đìnhtrong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Tháng 8/2009 Nguyễn Thị Minh Thư MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trải qua gần năm trăm năm, những gì William Shakespeare để lại chochúng ta vẫn còn nguyên giá trị. Vốn sinh ra không phải trong gia đình cótruyền thống viết kịch nhưng kịch trường đã cám dỗ và biến ông thành mộtnhà viết kịch vĩ đại. William Shakespeare đã từng thử viết thơ nhưng đến vớikịch, tên tuổi ông mới được định vị.Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, WilliamShakespeare đã chỗ đứng vững chắc trên kịch trường Anh nói riêng và kịchtrường thế giới nói chung. Kế thừa từ những đề tài sẵn có nhưng Shakespearebằng tài năng của mình đã mang lại cho kịch những nét đặc sắc mới mẻ, làmmờ hẳn những kịch gia tiền bối. Bước vào thế giới sân khấu của Shakespeare, diễn viên vẫn luôn bị hấpdẫn bởi sự mới lạ, khán giả vẫn thích thú khi dường như thấy đâu đó bóngdáng xã hội mình. Kịch William Shakespeare thực sự là tấm gương trung thựcđể ta loại bỏ những thói xấu, phát huy những tính tốt trên con đường tự hoànthiện. Bên cạnh những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, Shakespeare phơi bàyrõ thời đại Phục Hưng thời kì sau đó. Đủ mọi tầng lớp người với những thóihư tật xấu lần lượt bước lên sân khấu với những phong cách hoàn toàn khácnhau. Điều này có thể giải thích được sự trường tồn của kịch phẩmShakespeare. Tuy nhiên, chúng ta có thể học những bài học đạo đức ấy ở bất kì đâu:tục ngữ, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn. Thực chất sự trường tồn của nhữngkịch phẩm của Shakespeare là do đâu? Theo chúng tôi, đó là vì những bài họcđạo đức ấy luôn gắn liền với kiểu nhân vật mà nhân vật ấy không bao giờ bịbỏ quên trong bất kì thời đại nào: nhân vật hề. Đương nhiên hề không lấy gìxa lạ với bất kì ai. Nhưng hề đối với Shakespeare còn là chìa khóa để mở ranhiều phương diện khác của kịch. Vì vậy, chọn đề tài “NHÂN VẬT HỀTRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEARE”, chúng tôi muốn đi tìmđặc điểm, vai trò và phong cách thể hiện nhân vật hề trên sân khấu củaShakespeare. Đồng thời cũng muốn trả lời câu hỏi, liệu những bài học kinhnghiệm mà William Shakespeare đưa ra cách đây gần năm trăm năm có cònphù hơn đối với hiện tại? Ở nước ta, William Shakespeare không còn xa lạ mặc dù ông đến ViệtNam khá muộn. Tác phẩm được dịch ra vẫn còn ít do có sự khác biệt về vănhóa, lịch sử, chính trị, quan điểm, lối sống… Năm 1964, nhân dịp 400 ngàysinh của Shakespeare, giáo sự Đặng Thai Mai nhấn mạnh yêu cầu tìm hiểu vàhọc tập Shakespeare. Trong đường chúng ta đi của Tố Hữu có nhắc: Ôi nếu Shakespeare sống lại cùng ta Có thể khác gì những bi kịch hôm qua? Chúng ta chỉ mới được làm quen với 14 tác phẩm kịch Shakeapearethông qua bản dịch của Nhữ Thành, Đặng Thế Bính. Đào Anh Kha, Bùi Ý,Bùi Phụng, Nguyễn Văn Sĩ, Thế Lữ, Dương Tường, Tuấn Đô, Hoàng Tố Vân,Song Xuân…. Như vậy với chuyên luận này, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần nhỏ vàoviệc hiểu và đánh giá đúng giá trị kịch phẩm Shakespeare. Qua đó, chúng tôicó thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho bản thân nói riêng và mọingười nói chung khi thâm nhập vào thế gới muôn màu của kịch. Khi chuyênluận thành công, chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về kịch gia đại tài này.Kịch gia cũng muốn mượn lời của nhân vật hề khi phơi bày thực trạng thờiđại mình để làm bài học cho chúng ta trong quá trình xây dựng hình tượngbản thân và xã hội.2. Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài “Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare”, chúng tôihướng đến các mục tiêu sau: Vì sao phải đến Shakespeare, hề mới được chính thức gọi là “nhân vật hề”? Hề Shakespeare có đặc điểm gì mới mẻ so với hề truyền thống? Có vai trò như thế nào? Shakespeare đã sáng tạo phong cách thể hiện hề trên sân khấu như thế nào?3. Lịch sử vấn đề Shakespeare không xa lạ đối với độc giả Việt Nam. Đã có nhiều sách vàtài liệu ngiên cứu chuyên biệt với cái nhìn khá toàn diện về Shakespeare. Đối với các học giả phương Tây, chúng tôi thấy Robert Greene, cùngthời với Shakespeare tỏ ra không thiện cảm lắm với Shakespeare. Ông viết“Đừng tin vào kẻ lạ mặt đó, kẻ có trái tim hổ dữ dưới bộ mặt của một anh hề.Hắn nghĩ rằng hắn có thể viết thơ tự do như bất cứ người nào trong quí vị vànhư một bậc thầy trong mọi chuyện”. Thêm vào đó ông giễu cợt “Hắn xemmình như là người duy nhất có thể làm náo động kịch trường (Shake có nghĩalà náo động, spear có nghĩa là giáo mác, đâm bằng giáo mác)”. Trong Lịch sử sân khấu thế giới do tổ bộ môn lịch sử sân khấu nướcngoài, Nguyễn Đức Nam dịch năm có đề cập tới nhân vật hề, đặc biệt làFalstaff. “Khán giả say mê chàng hiệp sĩ Tanbot (Henry IV, phần I), bị layđộng bởi hình tượng Risot III. Fafstaff làm cho hai hình tượng này mờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _________________ Nguyễn Thị Minh ThưNHÂN VẬT HỀ TRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEAREChuyên ngành : Văn học nước ngoàiMã số : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LƯƠNG DUY TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám HiệuTrường ĐHSP TP.HCM, phòng KHCN – SĐH, tập thể Thầy Cô khoa NgữVăn cùng tất cả các bạn đồng học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trìnhhoàn tất luận văn. Tôi đặc biệt tỏ lòng biết ơn đối với PGS. Lương Duy Trung, người Thầyđã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên, khích lệ của bạn bè và gia đìnhtrong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Tháng 8/2009 Nguyễn Thị Minh Thư MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Trải qua gần năm trăm năm, những gì William Shakespeare để lại chochúng ta vẫn còn nguyên giá trị. Vốn sinh ra không phải trong gia đình cótruyền thống viết kịch nhưng kịch trường đã cám dỗ và biến ông thành mộtnhà viết kịch vĩ đại. William Shakespeare đã từng thử viết thơ nhưng đến vớikịch, tên tuổi ông mới được định vị.Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, WilliamShakespeare đã chỗ đứng vững chắc trên kịch trường Anh nói riêng và kịchtrường thế giới nói chung. Kế thừa từ những đề tài sẵn có nhưng Shakespearebằng tài năng của mình đã mang lại cho kịch những nét đặc sắc mới mẻ, làmmờ hẳn những kịch gia tiền bối. Bước vào thế giới sân khấu của Shakespeare, diễn viên vẫn luôn bị hấpdẫn bởi sự mới lạ, khán giả vẫn thích thú khi dường như thấy đâu đó bóngdáng xã hội mình. Kịch William Shakespeare thực sự là tấm gương trung thựcđể ta loại bỏ những thói xấu, phát huy những tính tốt trên con đường tự hoànthiện. Bên cạnh những bài học nhẹ nhàng mà sâu sắc, Shakespeare phơi bàyrõ thời đại Phục Hưng thời kì sau đó. Đủ mọi tầng lớp người với những thóihư tật xấu lần lượt bước lên sân khấu với những phong cách hoàn toàn khácnhau. Điều này có thể giải thích được sự trường tồn của kịch phẩmShakespeare. Tuy nhiên, chúng ta có thể học những bài học đạo đức ấy ở bất kì đâu:tục ngữ, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn. Thực chất sự trường tồn của nhữngkịch phẩm của Shakespeare là do đâu? Theo chúng tôi, đó là vì những bài họcđạo đức ấy luôn gắn liền với kiểu nhân vật mà nhân vật ấy không bao giờ bịbỏ quên trong bất kì thời đại nào: nhân vật hề. Đương nhiên hề không lấy gìxa lạ với bất kì ai. Nhưng hề đối với Shakespeare còn là chìa khóa để mở ranhiều phương diện khác của kịch. Vì vậy, chọn đề tài “NHÂN VẬT HỀTRONG SỰ SÁNG TẠO CỦA SHAKESPEARE”, chúng tôi muốn đi tìmđặc điểm, vai trò và phong cách thể hiện nhân vật hề trên sân khấu củaShakespeare. Đồng thời cũng muốn trả lời câu hỏi, liệu những bài học kinhnghiệm mà William Shakespeare đưa ra cách đây gần năm trăm năm có cònphù hơn đối với hiện tại? Ở nước ta, William Shakespeare không còn xa lạ mặc dù ông đến ViệtNam khá muộn. Tác phẩm được dịch ra vẫn còn ít do có sự khác biệt về vănhóa, lịch sử, chính trị, quan điểm, lối sống… Năm 1964, nhân dịp 400 ngàysinh của Shakespeare, giáo sự Đặng Thai Mai nhấn mạnh yêu cầu tìm hiểu vàhọc tập Shakespeare. Trong đường chúng ta đi của Tố Hữu có nhắc: Ôi nếu Shakespeare sống lại cùng ta Có thể khác gì những bi kịch hôm qua? Chúng ta chỉ mới được làm quen với 14 tác phẩm kịch Shakeapearethông qua bản dịch của Nhữ Thành, Đặng Thế Bính. Đào Anh Kha, Bùi Ý,Bùi Phụng, Nguyễn Văn Sĩ, Thế Lữ, Dương Tường, Tuấn Đô, Hoàng Tố Vân,Song Xuân…. Như vậy với chuyên luận này, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần nhỏ vàoviệc hiểu và đánh giá đúng giá trị kịch phẩm Shakespeare. Qua đó, chúng tôicó thể rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích cho bản thân nói riêng và mọingười nói chung khi thâm nhập vào thế gới muôn màu của kịch. Khi chuyênluận thành công, chúng ta sẽ có cái nhìn toàn diện hơn về kịch gia đại tài này.Kịch gia cũng muốn mượn lời của nhân vật hề khi phơi bày thực trạng thờiđại mình để làm bài học cho chúng ta trong quá trình xây dựng hình tượngbản thân và xã hội.2. Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài “Nhân vật hề trong sự sáng tạo của Shakespeare”, chúng tôihướng đến các mục tiêu sau: Vì sao phải đến Shakespeare, hề mới được chính thức gọi là “nhân vật hề”? Hề Shakespeare có đặc điểm gì mới mẻ so với hề truyền thống? Có vai trò như thế nào? Shakespeare đã sáng tạo phong cách thể hiện hề trên sân khấu như thế nào?3. Lịch sử vấn đề Shakespeare không xa lạ đối với độc giả Việt Nam. Đã có nhiều sách vàtài liệu ngiên cứu chuyên biệt với cái nhìn khá toàn diện về Shakespeare. Đối với các học giả phương Tây, chúng tôi thấy Robert Greene, cùngthời với Shakespeare tỏ ra không thiện cảm lắm với Shakespeare. Ông viết“Đừng tin vào kẻ lạ mặt đó, kẻ có trái tim hổ dữ dưới bộ mặt của một anh hề.Hắn nghĩ rằng hắn có thể viết thơ tự do như bất cứ người nào trong quí vị vànhư một bậc thầy trong mọi chuyện”. Thêm vào đó ông giễu cợt “Hắn xemmình như là người duy nhất có thể làm náo động kịch trường (Shake có nghĩalà náo động, spear có nghĩa là giáo mác, đâm bằng giáo mác)”. Trong Lịch sử sân khấu thế giới do tổ bộ môn lịch sử sân khấu nướcngoài, Nguyễn Đức Nam dịch năm có đề cập tới nhân vật hề, đặc biệt làFalstaff. “Khán giả say mê chàng hiệp sĩ Tanbot (Henry IV, phần I), bị layđộng bởi hình tượng Risot III. Fafstaff làm cho hai hình tượng này mờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Nhân vật hề Nhân vật hề trong truyện của Shakespeare Hề trong sự sáng tạo của Shakespeare Đặc điểm hề trong truyện của Shakespeare Phong cách thể hiện hề của ShakespeareGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 135 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 116 0 0 -
165 trang 49 0 0
-
86 trang 43 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 40 1 0 -
132 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000
109 trang 28 1 0