Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của hiệu ứng plasmon bề mặt của các cấu trúc nano kim loại lên sự phát xạ của chất phát huỳnh quang

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu tính chất quang của các cấu trúc nano kim loại và hiệu ứng cộng hưởng plasmon bề mặt của các cấu trúc nano kim loại, nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng plasmon bề mặt của các cấu trúc nano kim loại lên tính chất phát xạ của chất phát quang bằng cách tìm hiểu mô hình lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Ảnh hưởng của hiệu ứng plasmon bề mặt của các cấu trúc nano kim loại lên sự phát xạ của chất phát huỳnh quang ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐINH NGỌC TUYẾN ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG PLASMON BỀ MẶT CỦA CÁC CẤU TRÚC NANO KIM LOẠI LÊN SỰ PHÁT XẠ CỦA CHẤT PHÁT HUỲNH QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––––– ĐINH NGỌC TUYẾN ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG PLASMON BỀ MẶT CỦA CÁC CẤU TRÚC NANO KIM LOẠI LÊN SỰ PHÁT XẠ CỦA CHẤT PHÁT HUỲNH QUANG Ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 8440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. Chu Việt Hà THÁI NGUYÊN - 2019Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưatừng được công bố, sử dụng trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả Đinh Ngọc Tuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Chu Việt Hà đã tận tình hướngdẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập và quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học TháiNguyên, Khoa Vật lí và Phòng Đào tạo (Sau đại học) của trường đã tạo mọi điềukiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Vậtlí Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, cổ vũtinh thần giúp đỡ để tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những thiếusót, rất mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ của Hội đồng khoa học và Quý thầycô, anh chị em đồng nghiệp và bạn bè. Xin trân trọng cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả Đinh Ngọc Tuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCLời cam đoan ........................................................................................................ iLời cảmơn ............................................................................................................ iiMục lục ............................................................................................................... iiiDanh mục các bảng............................................................................................. ivDanh mục các hình .............................................................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 12. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 33. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 34. Nội dung của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 4Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG PLASMONBỀ MẶT .............................................................................................................. 51.1. Cộng hưởng plasmon bề mặt của các cấu trúc nano kim loại ...................... 51.1.1. Khái niệm cộng hưởng Plasmon bề mặt.................................................... 51.1.2. Tần số plasmon và độ dài lan truyền của sóng plasmon theo lý thuyếtđiện từ học ........................................................................................................... 61.1.3. Lý thuyết Mie ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: