Danh mục

Luận văn thạc sỹ - Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 2

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay, để tồn tại v pht triển bền vững thông qua con đường nng cao chất lượng - năng suất - hiệu quả hoạt động của tổ chức trong xu thế hội nhập v cạnh tranh gay gắt cĩ biết bao cơng cụ quản lý đ được nghin cứu v ứng dụng thành công như: 5S, Kaizen, SPC, QCC, 6 Sigma, Benchmarking, ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, TPM, TQM…Trong số cc cơng cụ quản lý nu trn, ở Việt Nam ta hiện nay ISO 9000 được hưởng ứng áp dụng một cách mạnh mẽ và các tổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ - Hoạt động của doanh nghiệp sau khi đạt chuẩn ISO 9000 - Chương 2 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾTNghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000 Ngày nay, để tồn tại v pht triển bền vững thông qua con đường nng cao chấtlượng - năng suất - hiệu quả hoạt động của tổ chức trong xu thế hội nhập v cạnhtranh gay gắt cĩ biết bao cơng cụ quản lý đ được nghin cứu v ứng dụng thành côngnhư: 5S, Kaizen, SPC, QCC, 6 Sigma, Benchmarking, ISO 9000, ISO 14000, SA8000, TPM, TQM…Trong số cc cơng cụ quản lý nu trn, ở Việt Nam ta hiện nay ISO9000 được hưởng ứng áp dụng một cách mạnh mẽ và các tổ chức đã nâng cao hìnhảnh của mình thông qua giấy chứng nhận ISO 9000. Mặc dầu thuật ngữ ISO 9000dường như đang là câu nói cửa miệng trong mọi tranh luận, thuyết trình về chấtlượng của hầu hết cc nh quản lý ở Việt Nam v ngy cng nhiều công ty tư vấn xuấthiện, thế nhưng xu hướng của việc p dụng ISO 9000:2000 v các cơng cụ hỗ trợnhằm nng cao tính hiệu quả v hiệu lực của hệ thống chưa được các tổ chức thực sựquan tâm. Chính vì vậy, việc giới thiệu các xu hướng pht triển của việc p dụng Hệ thốngquản lý chất lượng theo tiu chuẩn ISO 9000:2000, cch thức duy trì v pht huy hiệuquả của hệ thống quản lý chất lượng thơng qua việc p dụng cc cơng cụ v hệ thốnghỗ trợ là đặc biệt có ý nghĩa đối với cc tổ chức đ p dụng hay bắt đầu xy dựng hệthống quản lý chất lượng. I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG 1.1 Chất lượng Chất lượng là một khái niệm phức tạp đã được hàng trăm tác giả định nghĩa ởcác góc độ khác nhau. Dưới đây là một vài định nghĩa về chất lượng sản phẩm:  Theo tiêu chuẩn Nga: “Chất lượng sản phẩm là tổng thể những thuộc tính quy định mức độ thích ứng của nó để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với công dụng của nó”.  Theo tổ chức kiểm tra chất lượng châu Âu: “Chất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.  Theo tiêu chuẩn Việt Nam: “Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một đối tượng tạo cho đối tượng đó khả năng thỏa mãn những nhu Nghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000 cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”. 1.2 Đặc điểm của chất lượng  Chất lượng có thể được áp dụng cho mọi đối tượng: một sản phẩm, một hoạt động, một quá trình, một dịch vụ, một doanh nghiệp hay một con người.  Chất lượng phải là một tập hợp các đặc tính của đối tượng thể hiện khả năng thỏa mãn nhu cầu.  Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu, gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu, của thị trường về các mặt kinh tế – kỹ thuật, xã hội, phong tục tập quán.  Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu: tính năng, giá cả, thời điểm cung cấp, dịch vụ, an toàn… 1.3 Quá trình hình thành chất lượng Chất lượng là một vấn đề tổng hợp, chất lượng được tạo ra ở ba giai đoạnchính trong vòng đời của sản phẩm: thiết kế, sản xuất, sử dụng. Nghieân cöùu Baùn Dòch vuï sau baùn Thieát keá Nghieân cöùu Chuaån bò saûn xuaát Saûn xuaát Hình 2.1 Vòng đời sản phẩm theo JURAN Nghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000 (Nguồn: Quản lý chất lượng toàn diện – Tạ Thị Kiều An) II/ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2.1 Kiểm tra chất lượng – I (Inspection) Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm ph hợp vớiqui định l kiểm tra cc chi tiết v cc sản phẩm nhằm sng lọc v loại ra bất cứ một chitiết nào không đảm bảo tiu chuẩn hay qui cch kỹ thuật. Đầu thế kỷ 20, sản xuất với khối lượng lớn pht triển rộng ri, khch hng cĩ yucầu ngy cng cao về chất lượng v sự cạnh tranh giữa cc doanh nghiệp về chất lượngngy cng gay gắt. Họ nhận ra rằng kiểm tra khơng phải l cch tốt nhất. Theo địnhnghĩa, kiểm tra chất lượng l hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ mộthay nhiều đặc tính của đối tượng v so snh kết quả với yu cầu nhằm xác định sự phhợp của mỗi đặc tính. Kiểm tra chỉ l sự phn loại sản phẩm, một cch xử lý chuyện đrồi. Nĩi theo ngơn ngữ hiện nay thì chất lượng không được tạo nn qua kiểm tra. Vo những năm 1920, người ta đ bắt đầu ch trọng đến những qu trình trước đó,hơn là đợi đến khu cuối cng mới tiến hnh sng lọc sản phẩm. Khi niệm kiểm sốt chấtlượng (Quality Control - QC) ra đời. 2.2 Kiểm sốt chất lượng – QC (Quality Control) Kiểm sốt chất lượng l cc hoạt động v kỹ thuật mang tính tc nghiệp được sửdụng để đáp ứng cc yu cầu chất lượng. Để kiểm sốt chất lượng, cơng ty phải kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởngtrực tiếp đến qu trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm sốt ny nhằm ngăn ngừa sản xuấtra sản phẩm khuyết tật. Kiểm sốt chất lượng l kiểm sốt cc yếu tố: Con người,Phương pháp và quá trình, Đầu vo, Thiết bị, Môi trường. Để quá trình kiểm soát chất lượng đạt hiệu quả, doanh nghiệp cần xây dựngmột cơ cấu tổ chức phù hợp, phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận. Hoạtđộng kiểm soát chất lượng được tiến hành theo chu trình P (Plan – Kế hoạch) – D(Do – Thực hiện) – C (Check – Kiểm tra) – A (Action – điều chỉnh). Kiểm sốt chất lượng ra đời tại Mỹ, nhưng tiếc là các phương pháp này chỉ Nghieân cöùu thöïc traïng hoaït ñoäng cuûa caùc doanh nghieäp sau khi thöïc hieän ISO 9000được p dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực qun sự, không được cc cơng ty Mỹ pht huy.Tri lại, ở Nhật Bản, với c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: