Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu dự báo hạn mùa các đợt xâm nhập lạnh đến Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.32 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này, tác giả bước đầu thử nghiệm xây dựng một bộ chỉ tiêu xác định các đợt không khí lạnh trên cơ sở số liệu tái phân tích và bước đầu thử nghiệm áp dụng vào số liệu sản phẩm của các mô hình số trị nhằm đưa ra các nhận xét, đánh giá khả năng sử dụng các sản phẩm mô hình dự báo khí hậu này vào trong nghiệp vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu dự báo hạn mùa các đợt xâm nhập lạnh đến Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vựcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNVũ Văn KhươngNGHIÊN CỨU DỰ BÁO HẠN MÙA CÁC ĐỢT XÂM NHẬPLẠNH ĐẾN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰCLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCHà Nội - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNVũ Văn KhươngNGHIÊN CỨU DỰ BÁO HẠN MÙA CÁC ĐỢT XÂM NHẬPLẠNH ĐẾN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰCChuyên ngành: Khí tượng và khí hậu họcMã số: 60440222LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS. TS. Phan Văn TânHà Nội - 20172LỜI CẢM ƠNLuận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phan Văn Tân.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy Phan Văn Tân, người đãhướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp những kiến thức quý báu, những lờikhuyên chân thành và niềm say mê nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình họctập tại trường.Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thày cô giảng viên của Khoa Khítượng Thủy văn và Hải dương học, Phòng Sau Đại học (Trường Đại học Khoa họcTự nhiên), các anh chị em ở phòng Dự báo hạn ngắn cũng như phòng Dự báo hạnvừa và dài - Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã cung cấp cho tácgiả những tài liệu và lời khuyên bổ ích. Đặc biệt, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơnđến em Phạm Quang Nam và Nguyễn Văn Nhâm, những người đã giúp đỡ mộtcách nhiệt tình và vô tư trong quá trình giúp đỡ và hướng dẫn chạy nghiệp vụ môhình RegCM và WRF.Tác giảVũ Văn Khương1Mục lụcLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1Danh mục hình ............................................................................................................4Danh mục bảng ...........................................................................................................5Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt .........................................................................6Lời nói đầu ..................................................................................................................7Chương 1 – Tổng quan ................................................................................................91.1. Khái niệm..........................................................................................................91.1.1. Khái niệm và định nghĩa về gió mùa ..........................................................91.1.2. Những nhân tố hình thành gió mùa ..........................................................111.1.3. Khái niệm về không khí lạnh ....................................................................121.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................141.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................191.4. Nhận xét chung ...............................................................................................22Chương 2. Số liệu và phương pháp ............................................................................242.1. Số liệu quan trắc các đợt KKL ở Việt Nam ....................................................242.2. Số liệu tái phân tích ERA - Interim. ...............................................................242.3. Khu vực tính toán số liệu. ...............................................................................242.4. Số liệu dự báo từ các mô hình khu vực ..........................................................252.4.1. Giới thiệu sơ bộ chung về hai mô hình RegCM và WRF .........................252.4.2. Mô tả cách thực hiện chạy dự báo. ..........................................................262.4.3. Số liệu mô hình được sử dụng trong luận văn. ........................................282.5. Các chỉ tiêu xác định KKL xâm nhập. ............................................................282.5.1. Chỉ tiêu 1. .................................................................................................282.5.2. Chỉ tiêu 2. .................................................................................................282.5.3. Chỉ tiêu 3. .................................................................................................292.5.4. Chỉ tiêu 4 ..................................................................................................292.5.5. Chỉ tiêu 5 ..................................................................................................292.6. Phương pháp dự báo hạn mùa các đợt xâm nhập lạnh đến Việt Nam bằng môhình khí hậu khu vực. ............................................................................................302.7. Phương pháp đánh giá. ...................................................................................322.7.1. Sai số trung bình hay sai số hệ thống ME ............. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu dự báo hạn mùa các đợt xâm nhập lạnh đến Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vựcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNVũ Văn KhươngNGHIÊN CỨU DỰ BÁO HẠN MÙA CÁC ĐỢT XÂM NHẬPLẠNH ĐẾN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰCLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCHà Nội - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNVũ Văn KhươngNGHIÊN CỨU DỰ BÁO HẠN MÙA CÁC ĐỢT XÂM NHẬPLẠNH ĐẾN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU KHU VỰCChuyên ngành: Khí tượng và khí hậu họcMã số: 60440222LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS. TS. Phan Văn TânHà Nội - 20172LỜI CẢM ƠNLuận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS.TS. Phan Văn Tân.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy Phan Văn Tân, người đãhướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình và cung cấp những kiến thức quý báu, những lờikhuyên chân thành và niềm say mê nghiên cứu khoa học trong suốt quá trình họctập tại trường.Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thày cô giảng viên của Khoa Khítượng Thủy văn và Hải dương học, Phòng Sau Đại học (Trường Đại học Khoa họcTự nhiên), các anh chị em ở phòng Dự báo hạn ngắn cũng như phòng Dự báo hạnvừa và dài - Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã cung cấp cho tácgiả những tài liệu và lời khuyên bổ ích. Đặc biệt, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơnđến em Phạm Quang Nam và Nguyễn Văn Nhâm, những người đã giúp đỡ mộtcách nhiệt tình và vô tư trong quá trình giúp đỡ và hướng dẫn chạy nghiệp vụ môhình RegCM và WRF.Tác giảVũ Văn Khương1Mục lụcLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................1Danh mục hình ............................................................................................................4Danh mục bảng ...........................................................................................................5Danh mục ký hiệu và các chữ viết tắt .........................................................................6Lời nói đầu ..................................................................................................................7Chương 1 – Tổng quan ................................................................................................91.1. Khái niệm..........................................................................................................91.1.1. Khái niệm và định nghĩa về gió mùa ..........................................................91.1.2. Những nhân tố hình thành gió mùa ..........................................................111.1.3. Khái niệm về không khí lạnh ....................................................................121.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................141.3. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................191.4. Nhận xét chung ...............................................................................................22Chương 2. Số liệu và phương pháp ............................................................................242.1. Số liệu quan trắc các đợt KKL ở Việt Nam ....................................................242.2. Số liệu tái phân tích ERA - Interim. ...............................................................242.3. Khu vực tính toán số liệu. ...............................................................................242.4. Số liệu dự báo từ các mô hình khu vực ..........................................................252.4.1. Giới thiệu sơ bộ chung về hai mô hình RegCM và WRF .........................252.4.2. Mô tả cách thực hiện chạy dự báo. ..........................................................262.4.3. Số liệu mô hình được sử dụng trong luận văn. ........................................282.5. Các chỉ tiêu xác định KKL xâm nhập. ............................................................282.5.1. Chỉ tiêu 1. .................................................................................................282.5.2. Chỉ tiêu 2. .................................................................................................282.5.3. Chỉ tiêu 3. .................................................................................................292.5.4. Chỉ tiêu 4 ..................................................................................................292.5.5. Chỉ tiêu 5 ..................................................................................................292.6. Phương pháp dự báo hạn mùa các đợt xâm nhập lạnh đến Việt Nam bằng môhình khí hậu khu vực. ............................................................................................302.7. Phương pháp đánh giá. ...................................................................................322.7.1. Sai số trung bình hay sai số hệ thống ME ............. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn khí tượng và khí hậu học Khí tượng và khí hậu học Biến đổi khí hậu Mô hình dự báo khí hậu Khí hậu Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 285 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 131 0 0