Luận văn thạc sỹ khoa học: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 693.78 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với 56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi chiếm tới 98% diện tích tự nhiên. Mặc dù trong những năm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ khoa học: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn TI U LU N TÀI: “Nghiên c u s d ng h p lý t i núi chophát tri n cây h ng không h t và cây h i c a huy n Văn Lãng, t nh L ng Sơn”Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triểncây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng,tỉnh Lạng Sơn :Luận văn ThS Khoa học môi trường vàbảo vệ môi trường / Nguyễn Thành A. Đặt vấn đề Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi chiếm tới 98% diện tích tự nhiên. Mặc dù trong nhữngnăm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhiều tiến bộkỹ thuật như đổi mới giống, bón phân cân đối... được áp dụng. Do vậy, năng suất và sản lượng câytrồng đều tăng. Nhưng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất còn thấp, chưa tương xứng vớitiềm năng của huyện miền núi. Điều này do nhiều nguyên nhân mà trước hết là chưa xác định đượccác hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái. Mặt khác, tỷ trọng cây ngắn ngày trên đấtđồi núi chiếm tỷ lệ khá lớn với hơn 87% diện tích đất nông nghiệp. Điều đó cho thấy sự phát triểncây hàng năm quá lớn; trong khi những cây này có độ che phủ thấp cùng với điều kiện lượng mưalớn dẫn đến đất sẽ bị xói mòn mạnh và suy giảm nguồn dinh dưỡng trong đất. Hậu quả là đất trênđịa bàn huyện bị suy thoái và mất khả năng sản xuất. Thực trạng này cho thấy việc sử dụng đất nóichung và đất đồi núi nói riêng ở đây chưa hợp lý. Trong khi đây là vùng có điều kiện sinh thái hợpvới cây hồng không hạt và cây hồi – các loại cây được coi là cây đặc sản trong vùng. Do đó, trongđịnh hướng phát triển cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác của tỉnh Lạng Sơn, phát triển câyhồng không hạt và cây hồi ở huyện Văn Lãng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên và cũng là mộttrong những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Song phát triển các loại cây này như thếnào, ở đâu và diện tích là bao nhiêu thì đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện trên cơ sở đánhgiá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện. Do những vấn đề bức xúc nêu trên nên việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đấtđồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” đã vàđang trở thành nhu cầu cấp thiết. B. Mục tiêu nghiên cứu 11. Mục tiêu - Xác định căn cứ khoa học và thực tiễn sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi. - Đề xuất quy mô phát triển cây hồng không hạt và cây hồi gắn với giải pháp phát triển bền vững.2. Ý nghĩa a. Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung vào lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên và làm sáng tỏ hơn nội dung phương pháp đánh giá phân hạng đất đai ( phân hạng thích nghi cây trồng theo đặc điểm sinh thái) trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000. - Cung cấp cơ sở khoa học cho cho việc định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất. b. Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, cải thiện đời sống của người dân trong vùng và góp phần xoá đói, giảm nghèo. 2 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Quan điểm về sử dụng hợp lý tài nguyên đất1.1.1 Các khái niệm có quan hệ đến bền vữnga.Phát triển bền vững Theo Tổ chức ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc (WCED)[69] “Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng được nhu cầu của đời này nhưng không làm tổn hạiđến khả năng đáp ứng được nhu cầu của đời sau”. Như vậy, phát triển bền vững được đặt ra như làmột đòi hỏi cấp bách của chính sự tồn vong con người hôm nay và của các thế hệ con cháu chúngta trong tương lai. Hiện nay phát triển bền vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xétmột cách sâu rộng hơn, toàn diện hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường và xã hội. Cách tiếp cậnbền vững ngày càng được phát triển và được mở rộng cho nhiều ngành trong đó có vấn đề về pháttriển nông nghiệp bền vững.b. Phát triển nông nghiệp bền vững Theo Julian Dumasky, “ Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năngsản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tính đa dạng gen” và “nền nôngnghiệp bền vững” phải đảm bảo được 3 yêu cầu:”(1) Quản lý đất bền vững;(2) Công nghệ được cảitiến;(3) Hiệu quả kinh tế phải được nâng cao, trong đó quản lý đất bền vững được đặt ra hàng đầu”.Các tác giả cũng cho biết “ Cộng đồng khoa học thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế,Uỷ ban về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm phát triển phân bón quốc tế, Tổ chức Rockefelervà nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung quốc tế cho việc đánh giáquản lý đất bền vững.c. Khung đánh giá sử dụng đất bền vững Khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững đã được đề xuất từ năm 1991, trong đó 5 thuộctính của khái niệm bền vững được xem xét là : tính sản xuất hiệu quả , tính an toàn, tính bảo vệ,tính lâu bền và tính chấp nhận. Nhóm công tác về khung đánh giá quản lý đất dốc bềnvững(Narobi, 1991) đã đưa ra định nghĩa” Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các côngnghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về 3môi trường để đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng( hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sảnxuất( an toàn), bảo vệ tiềm năng và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước (bảo vệ) và được xã hội chấpnhận(tính chấp nhận)”. Tính bền vững và tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thểđược coi là tính thích hợp.1.1.2 Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững của hệ thống sử dụng đất ởnước ta Ở Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ khoa học: Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn TI U LU N TÀI: “Nghiên c u s d ng h p lý t i núi chophát tri n cây h ng không h t và cây h i c a huy n Văn Lãng, t nh L ng Sơn”Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triểncây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng,tỉnh Lạng Sơn :Luận văn ThS Khoa học môi trường vàbảo vệ môi trường / Nguyễn Thành A. Đặt vấn đề Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi chiếm tới 98% diện tích tự nhiên. Mặc dù trong nhữngnăm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhiều tiến bộkỹ thuật như đổi mới giống, bón phân cân đối... được áp dụng. Do vậy, năng suất và sản lượng câytrồng đều tăng. Nhưng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất còn thấp, chưa tương xứng vớitiềm năng của huyện miền núi. Điều này do nhiều nguyên nhân mà trước hết là chưa xác định đượccác hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái. Mặt khác, tỷ trọng cây ngắn ngày trên đấtđồi núi chiếm tỷ lệ khá lớn với hơn 87% diện tích đất nông nghiệp. Điều đó cho thấy sự phát triểncây hàng năm quá lớn; trong khi những cây này có độ che phủ thấp cùng với điều kiện lượng mưalớn dẫn đến đất sẽ bị xói mòn mạnh và suy giảm nguồn dinh dưỡng trong đất. Hậu quả là đất trênđịa bàn huyện bị suy thoái và mất khả năng sản xuất. Thực trạng này cho thấy việc sử dụng đất nóichung và đất đồi núi nói riêng ở đây chưa hợp lý. Trong khi đây là vùng có điều kiện sinh thái hợpvới cây hồng không hạt và cây hồi – các loại cây được coi là cây đặc sản trong vùng. Do đó, trongđịnh hướng phát triển cây ăn quả và các loại cây lâu năm khác của tỉnh Lạng Sơn, phát triển câyhồng không hạt và cây hồi ở huyện Văn Lãng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên và cũng là mộttrong những định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất. Song phát triển các loại cây này như thếnào, ở đâu và diện tích là bao nhiêu thì đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện trên cơ sở đánhgiá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện. Do những vấn đề bức xúc nêu trên nên việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp lý đấtđồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” đã vàđang trở thành nhu cầu cấp thiết. B. Mục tiêu nghiên cứu 11. Mục tiêu - Xác định căn cứ khoa học và thực tiễn sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi. - Đề xuất quy mô phát triển cây hồng không hạt và cây hồi gắn với giải pháp phát triển bền vững.2. Ý nghĩa a. Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung vào lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên và làm sáng tỏ hơn nội dung phương pháp đánh giá phân hạng đất đai ( phân hạng thích nghi cây trồng theo đặc điểm sinh thái) trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000. - Cung cấp cơ sở khoa học cho cho việc định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất. b. Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, cải thiện đời sống của người dân trong vùng và góp phần xoá đói, giảm nghèo. 2 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1 Quan điểm về sử dụng hợp lý tài nguyên đất1.1.1 Các khái niệm có quan hệ đến bền vữnga.Phát triển bền vững Theo Tổ chức ủy ban Thế giới về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc (WCED)[69] “Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng được nhu cầu của đời này nhưng không làm tổn hạiđến khả năng đáp ứng được nhu cầu của đời sau”. Như vậy, phát triển bền vững được đặt ra như làmột đòi hỏi cấp bách của chính sự tồn vong con người hôm nay và của các thế hệ con cháu chúngta trong tương lai. Hiện nay phát triển bền vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xétmột cách sâu rộng hơn, toàn diện hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường và xã hội. Cách tiếp cậnbền vững ngày càng được phát triển và được mở rộng cho nhiều ngành trong đó có vấn đề về pháttriển nông nghiệp bền vững.b. Phát triển nông nghiệp bền vững Theo Julian Dumasky, “ Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năngsản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước và tính đa dạng gen” và “nền nôngnghiệp bền vững” phải đảm bảo được 3 yêu cầu:”(1) Quản lý đất bền vững;(2) Công nghệ được cảitiến;(3) Hiệu quả kinh tế phải được nâng cao, trong đó quản lý đất bền vững được đặt ra hàng đầu”.Các tác giả cũng cho biết “ Cộng đồng khoa học thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế,Uỷ ban về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm phát triển phân bón quốc tế, Tổ chức Rockefelervà nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung quốc tế cho việc đánh giáquản lý đất bền vững.c. Khung đánh giá sử dụng đất bền vững Khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững đã được đề xuất từ năm 1991, trong đó 5 thuộctính của khái niệm bền vững được xem xét là : tính sản xuất hiệu quả , tính an toàn, tính bảo vệ,tính lâu bền và tính chấp nhận. Nhóm công tác về khung đánh giá quản lý đất dốc bềnvững(Narobi, 1991) đã đưa ra định nghĩa” Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các côngnghệ, chính sách và hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế, xã hội với các quan tâm về 3môi trường để đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng( hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sảnxuất( an toàn), bảo vệ tiềm năng và ngăn ngừa thoái hoá đất và nước (bảo vệ) và được xã hội chấpnhận(tính chấp nhận)”. Tính bền vững và tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thểđược coi là tính thích hợp.1.1.2 Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững của hệ thống sử dụng đất ởnước ta Ở Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sử dụng hợp lý đất đất đồi núi cây hồng không hạt cây hồi sản xuất lâm nghiệp cây đặc sản vùng quy mô phát triển cây nông nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
114 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0