Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Du lịch sinh thái ở tỉnh Kiên Giang
Số trang: 129
Loại file: pdf
Dung lượng: 950.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ các đặc điểm, vai trò của DLST với vấn đề phát triển kinh tế xã hội, đề tài luận văn "Du lịch sinh thái ở tỉnh Kiên Giang" đã phân tích, đánh giá thực trạng DLST ở tỉnh Kiên Giang thời gian qua, từ đó có những đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển DLST trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Du lịch sinh thái ở tỉnh Kiên Giang 1 Luận vănDu lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, du lịch nói chung và du lịch sinh thái (DLST)nói riêng đã và đang phát triển nhanh chố ng trên phạm vi toàn cầu. Đ ặc biệt,trong những năm gần đây DLST như một hiện tượng và xu thế p hát triển ngàycàng chiếm được sự quan tâm của các nước trên thế giới. Bởi đó, không chỉ làmộ t loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà còn là d u lịch có trách nhiệm,hỗ trợ các mục tiêu b ảo tồ n môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa bản đ ịa,phát triển cộng đồng, góp phần tích cực vào sự p hát triển du lịch nói riêng vàphát triển kinh tế - xã hộ i nói chung. Nhận thức được tầm quan trọ ng có tínhchất to àn cầu của DLST đ ối với bảo tồn m ôi trường tự nhiên, các giá trị vănhóa bản địa của các dân tộ c, phát triển kinh tế - xã hội nên ngày du lịch thếgiới 27-9-2002 được Tổ chức Du lịch thế giới chọ n chủ đề “Du lịch sinh thái-bí quyết để phát triển bền vững” và Liên Hiệp Quốc đã quyết định lấy năm2002 làm năm quốc tế về DLST. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu, một hiện tượng phổ biến trongđời sống xã hội. Du lịch đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xãhội. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nângcao chất lượng và hiệu quả ho ạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiệntự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịchtrong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực. Xâydựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩymạnh hợp tác liên kết với các nước [9, tr.178]. 3 Đ ại hộ i Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “K huyến khíchđầu tư phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả du lịch, đa dạng hóa sảnphẩm và các loại hình du lịch” [10, tr.202]. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001- 2 010 được ThủTướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết đ ịnh số 97/2002/QĐ-TTg ngày22.7.2002 đã xác định: DLST là một trong hai đ ịnh hướng ưu tiên phát triểngóp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững, đưa du lịch thực sự trở thànhngành kinh tế mũi nhọ n của đ ất nước. Du lịch là ngành kinh tế chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thu nhậpquốc dân. Trong giai đoạn hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…nhằm mục tiêu dângiàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và bảo vệ vững chắcđộc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì du lịch nói chung,DLST nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng. DLST là hình thức du lịchđặc thù, du lịch có trách nhiệm với môi trường thiên nhiên và môi trường xãhội, được du khách quốc tế và trong nước rất quan tâm. Tỉnh Kiên Giang nằm trong vùng Tây Nam Bộ - một trong những khuvực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch của Việt Nam. Tỉnh Kiên Giangđược thiên nhiên ưu đ ãi: Có rừng, có biển, có hải đảo có đồi núi, đồng bằng,danh lam thắng cảnh đẹp và hệ sinh thái phong phú; tiềm năng kinh tế tươngđối đa dạng, đã tạo ra một lợi thế về du lịch rất lớn. KDTSQ của tỉnh K iênGiang được UNESCO công nhận là KDTSQ thế giới (năm 2006). Đó là đ iềukiện thuận lợi để tỉnh Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung vàDLST nói riêng. Lịch sử Kiên Giang gắn liền với truyền thống cách mạng anh hù ng củacả nước, có đường biên giới d ài, nơi đây là căn cứ cách mạng, sản sinh ranhiều anh hùng dân tộc. Chính đ iều này tạo ra lợi thế về du lịch. 4 Đ ại hội Đảng bộ Tỉnh Kiên Giang lần thứ VIII đã khẳng đ ịnh: Tậptrung đầu tư ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanhvà bền vững. Thực hiện nghị quyết của Tỉnh Ủy về phát triển Phú Quố c thànhkhu DLST chất lượng cao của cả nước và khu vực, đồng thời phát triển đồngbộ các vùng d u lịch trọng điểm khác của tỉnh [7, tr.55-56]. Du lịch nói chung và DLST nói riêng được Tỉnh x ác định là ngành kinhtế mũi nhọn, lợi thế so sánh quan trọng, góp phần đẩy nhanh tố c độ phát triểnkinh tế - xã hội. Trong những năm qua, du lịch của tỉnh Kiên Giang đã phát triển nhanhchống và ngày càng thu hút thêm nhiều du khách nội địa quố c tế. Tiềm năngdu lịch của tỉnh Kiên Giang đ ặc biệt là biển, đảo, rừng, cảnh quan thiênnhiên… đ ã từng bước khai thác có hiệu quả. Thực tế cho thấy, tiềm năngDLST ở tỉnh Kiên Giang là rất lớn. Nhưng trong thời gian qua, do nhiều yếutố khách quan và chủ quan việc khai thác du lịch ở đây chưa xứng tầm. Lượngkhách du lịch đến Kiên Giang còn ít, chỉ mang tính tự phát, các trung tâm lữhành các tỉnh và trong nước chưa quan tâm đúng mức. Sản phẩm du lịch là yếu tố quyết định sự thành công của một điểm dulịch. Nếu được quan tâm đúng mức, đầu tư xứng tầm, sự phối hợp đồng bộ,khai thác kịp thời, hợp lý,…DLST ở tỉnh Kiên Giang sẽ trở thành điểm đ ếnhấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, góp phần đẩy nhanh tố c độ p háttriển kinh tế - x ã hộ i. Do đó, việc nghiên cứu DLST là một trong những vấn đề bức xúc.Đồng thời, việc nghiên cứu này còn đóng góp, bổ sung nhận thức và sự vậndụng phát triển của DLST nói chung. Vì vậy tôi chọn đề tài “Du lịch sinhthái ở Tỉnh Kiên Giang” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tếchính trị. 2. Tình hình nghiên cứu 5 Cho đến nay, du lịch nói chung, DLST nói riêng đã có nhiều tác giảnghiên cứu ở nhiều khía cạnh, phạm vi khác nhau. Đ iển hình là mộ t số công trình nghiên cứu: - “Th ị trường du lịch của Tỉnh Quang Ninh ”, Luận văn thạc sĩ kinh tếcủa Trần Xuân Ảnh (2006) luận văn làm rõ cơ sở lý luận về thị trường du lị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Du lịch sinh thái ở tỉnh Kiên Giang 1 Luận vănDu lịch sinh thái- bí quyết để phát triển bền vững 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, du lịch nói chung và du lịch sinh thái (DLST)nói riêng đã và đang phát triển nhanh chố ng trên phạm vi toàn cầu. Đ ặc biệt,trong những năm gần đây DLST như một hiện tượng và xu thế p hát triển ngàycàng chiếm được sự quan tâm của các nước trên thế giới. Bởi đó, không chỉ làmộ t loại hình du lịch thiên nhiên hấp dẫn mà còn là d u lịch có trách nhiệm,hỗ trợ các mục tiêu b ảo tồ n môi trường tự nhiên, các giá trị văn hóa bản đ ịa,phát triển cộng đồng, góp phần tích cực vào sự p hát triển du lịch nói riêng vàphát triển kinh tế - xã hộ i nói chung. Nhận thức được tầm quan trọ ng có tínhchất to àn cầu của DLST đ ối với bảo tồn m ôi trường tự nhiên, các giá trị vănhóa bản địa của các dân tộ c, phát triển kinh tế - xã hội nên ngày du lịch thếgiới 27-9-2002 được Tổ chức Du lịch thế giới chọ n chủ đề “Du lịch sinh thái-bí quyết để phát triển bền vững” và Liên Hiệp Quốc đã quyết định lấy năm2002 làm năm quốc tế về DLST. Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu, một hiện tượng phổ biến trongđời sống xã hội. Du lịch đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xãhội. Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn; nângcao chất lượng và hiệu quả ho ạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiệntự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịchtrong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực. Xâydựng và nâng cấp cơ sở vật chất, hình thành các khu du lịch trọng điểm, đẩymạnh hợp tác liên kết với các nước [9, tr.178]. 3 Đ ại hộ i Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: “K huyến khíchđầu tư phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả du lịch, đa dạng hóa sảnphẩm và các loại hình du lịch” [10, tr.202]. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 2001- 2 010 được ThủTướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết đ ịnh số 97/2002/QĐ-TTg ngày22.7.2002 đã xác định: DLST là một trong hai đ ịnh hướng ưu tiên phát triểngóp phần đảm bảo phát triển du lịch bền vững, đưa du lịch thực sự trở thànhngành kinh tế mũi nhọ n của đ ất nước. Du lịch là ngành kinh tế chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong thu nhậpquốc dân. Trong giai đoạn hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…nhằm mục tiêu dângiàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và bảo vệ vững chắcđộc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, thì du lịch nói chung,DLST nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng. DLST là hình thức du lịchđặc thù, du lịch có trách nhiệm với môi trường thiên nhiên và môi trường xãhội, được du khách quốc tế và trong nước rất quan tâm. Tỉnh Kiên Giang nằm trong vùng Tây Nam Bộ - một trong những khuvực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch của Việt Nam. Tỉnh Kiên Giangđược thiên nhiên ưu đ ãi: Có rừng, có biển, có hải đảo có đồi núi, đồng bằng,danh lam thắng cảnh đẹp và hệ sinh thái phong phú; tiềm năng kinh tế tươngđối đa dạng, đã tạo ra một lợi thế về du lịch rất lớn. KDTSQ của tỉnh K iênGiang được UNESCO công nhận là KDTSQ thế giới (năm 2006). Đó là đ iềukiện thuận lợi để tỉnh Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung vàDLST nói riêng. Lịch sử Kiên Giang gắn liền với truyền thống cách mạng anh hù ng củacả nước, có đường biên giới d ài, nơi đây là căn cứ cách mạng, sản sinh ranhiều anh hùng dân tộc. Chính đ iều này tạo ra lợi thế về du lịch. 4 Đ ại hội Đảng bộ Tỉnh Kiên Giang lần thứ VIII đã khẳng đ ịnh: Tậptrung đầu tư ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển nhanhvà bền vững. Thực hiện nghị quyết của Tỉnh Ủy về phát triển Phú Quố c thànhkhu DLST chất lượng cao của cả nước và khu vực, đồng thời phát triển đồngbộ các vùng d u lịch trọng điểm khác của tỉnh [7, tr.55-56]. Du lịch nói chung và DLST nói riêng được Tỉnh x ác định là ngành kinhtế mũi nhọn, lợi thế so sánh quan trọng, góp phần đẩy nhanh tố c độ phát triểnkinh tế - xã hội. Trong những năm qua, du lịch của tỉnh Kiên Giang đã phát triển nhanhchống và ngày càng thu hút thêm nhiều du khách nội địa quố c tế. Tiềm năngdu lịch của tỉnh Kiên Giang đ ặc biệt là biển, đảo, rừng, cảnh quan thiênnhiên… đ ã từng bước khai thác có hiệu quả. Thực tế cho thấy, tiềm năngDLST ở tỉnh Kiên Giang là rất lớn. Nhưng trong thời gian qua, do nhiều yếutố khách quan và chủ quan việc khai thác du lịch ở đây chưa xứng tầm. Lượngkhách du lịch đến Kiên Giang còn ít, chỉ mang tính tự phát, các trung tâm lữhành các tỉnh và trong nước chưa quan tâm đúng mức. Sản phẩm du lịch là yếu tố quyết định sự thành công của một điểm dulịch. Nếu được quan tâm đúng mức, đầu tư xứng tầm, sự phối hợp đồng bộ,khai thác kịp thời, hợp lý,…DLST ở tỉnh Kiên Giang sẽ trở thành điểm đ ếnhấp dẫn của du khách trong và ngoài nước, góp phần đẩy nhanh tố c độ p háttriển kinh tế - x ã hộ i. Do đó, việc nghiên cứu DLST là một trong những vấn đề bức xúc.Đồng thời, việc nghiên cứu này còn đóng góp, bổ sung nhận thức và sự vậndụng phát triển của DLST nói chung. Vì vậy tôi chọn đề tài “Du lịch sinhthái ở Tỉnh Kiên Giang” làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tếchính trị. 2. Tình hình nghiên cứu 5 Cho đến nay, du lịch nói chung, DLST nói riêng đã có nhiều tác giảnghiên cứu ở nhiều khía cạnh, phạm vi khác nhau. Đ iển hình là mộ t số công trình nghiên cứu: - “Th ị trường du lịch của Tỉnh Quang Ninh ”, Luận văn thạc sĩ kinh tếcủa Trần Xuân Ảnh (2006) luận văn làm rõ cơ sở lý luận về thị trường du lị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái ở tỉnh Kiên Giang Luận văn Thạc sỹ kinh tế Phát triển DLST Phát triển kinh tế xã hội Du lịch sinh thái ở Kiên GiangTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 1 0 0
-
Luận văn: KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 - 2009)
133 trang 0 0 0 -
22 trang 0 0 0