Luận văn Thạc sỹ: Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ "Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc" có kết cấu nội dung gồm 3 chương, giới thiệu đến các bạn những nội dung về những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển khu công nghiệp, thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ: Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển các khu công nghiệp ởtỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn ThS. Kinhtế: 60 31 01 / Trần Minh Ngọc ; Nghd. : PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc thành lập các khu công nghiệp (KCN), khu chếxuất (KCX) là một trong những giải pháp quan trọng đốivới việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngay từĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng vàNhà nước đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xâydựng các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đến Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) định hướng chiến lượcxây dựng và phát triển các KCN đã được triển khai trongcả nước, và từng bước được bổ sung, hoàn thiện tại cácĐại hội tiếp theo Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc. Vĩnh Phúc cũng là tỉnh có nhiều tiềmnăng, lợi thế để hình thành và phát triển các KCN nóiriêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Vì vậy, ngaytừ năm 1998, Vĩnh Phúc đã thành lập KCN đầu tiên vàđến nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã thành lập và cấpgiấy chứng nhận đầu tư cho 07 KCN, trong đó có 5 KCNđã đi vào hoạt động. Những thành công của các KCN đãgóp phần đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có năng lực 1cạnh tranh cao thứ 3 của cả nước. Tuy nhiên, sự phát triểnKCN tỉnh Vĩnh Phúc còn nhiều bất cập như: số dự án đầutư từ các thị trường lớn như Mỹ và EU còn hạn chế; cácdự án đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển dịchvụ, các ngành công nghiệp phụ trợ và các ngành côngnghệ cao còn ít; và vấn đề ô nhiễm môi trường sinhthái,.v.v.. Xuất phát từ thực trạng trên tác giả chọn vấn đề:“Phát triển các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc” làm đề tàiluận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều hội thảo khoa học, nhiều luận án tiến sỹ,luận văn thạc sỹ, cũng như các bài nghiên cứu khác nghiêncứu về vấn đề này. Trong đó, liên quan trực tiếp đến đề tàilà những công trình đáng chú ý sau: “Kinh nghiệm thếgiới về phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất và đặckhu kinh tế” của Viện kinh tế học năm 1994, “Khu côngnghiệp, khu chế xuất các tỉnh phía Nam” của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư năm 2002,“Các giải pháp nhằm nâng cao vaitrò và hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ởcác khu công nghiệp, khu chế xuất” của Trương Thị MinhSâm, năm 2004. Các hội thảo như: “Phát triển KCN, KCX ở các tỉnhphía Bắc - những vấn đề lý luận và thực tiễn” do Bộ kếhoạch và Đầu tư phối hợp với Tạp chí Cộng sản và Uỷ bannhân dân tỉnh Thanh Hoá tổ chức tại Thanh Hoá, năm 2004.Hội thảo quốc gia “15 năm xây dựng và phát triển các KCN,KCX ở Việt Nam” tại tỉnh Long An, năm 2006. 2 Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Ngọc Hưng (năm 2004),luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Quốc Bình, luậnvăn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Ngọc Hiệp... Ngoài ra có nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chíchuyên ngành về vấn đề này, như bài của tác giả Võ ThanhThu, Nguyễn Công Lộc, Như Hùng Tuy vậy, có thể nói, cho đến nay, vấn đề phát triển khucông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chưa có công trình khoahọc nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, nhất làvới tư cách một luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tếchính trị 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển các KCN ởtỉnh Vĩnh Phúc, luận văn tìm ra những hạn chế và nguyênnhân của nó, đồng thời đề xuất phương hướng và giảipháp phát triển có hiệu quả các KCN trên địa bàn này. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và kinhnghiệm phát triển KCN. - Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc phátcác KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua,chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của tình trạng đó. - Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm phát triển có hiệu quả các KCN tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 - Đối tượng nghiên cứu: là sự phát triển các KCN, baogồm KCN, KCX và cụm công nghiệp tên các khía cạnh sốdự án, vốn đầu tư, tỷ lệ lấp đầy và tác động của chúng đếnviệc làm, đời sống, môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiêncứu là địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, luận văn cũngnghiên cứu một số địa phương khác để rút ra bài học kinhnghiệm. + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình phát triểnKCN tỉnh Vĩnh Phúc từ khi ra đời đến nay, đặc biệt là từ2005 đến nay 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm củaĐảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế nói chungvà các KCN nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụngphương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphương pháp của Kinh tế chính trị. Luận văn cũng sửdụng kết hợp các phương pháp hệ thống, thống kê - sosánh, phân tích - tổng hợp, lôgic - lịch sử, khảo sát thực tế,tổng kết thực tiễn... 6. Đóng góp mới của luận văn: - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCNcủa tỉnh Vĩnh Phúc từ 1998 đến nay. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của sựphát triển các KCN Vĩnh Phúc thời gian qua. 4 - Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính khả thinhằm phát triển KCN ở Vĩnh Phúc thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương, 10tiết CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU CÔNGNGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và phân loại khu công nghiệp a) Khái niệm khu công n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ: Phát triển các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc Phát triển các khu công nghiệp ởtỉnh Vĩnh Phúc : Luận văn ThS. Kinhtế: 60 31 01 / Trần Minh Ngọc ; Nghd. : PGS.TS. Mai Thị Thanh Xuân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việc thành lập các khu công nghiệp (KCN), khu chếxuất (KCX) là một trong những giải pháp quan trọng đốivới việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,HĐH) và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ngay từĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) Đảng vàNhà nước đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xâydựng các khu công nghiệp, khu chế xuất. Đến Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) định hướng chiến lượcxây dựng và phát triển các KCN đã được triển khai trongcả nước, và từng bước được bổ sung, hoàn thiện tại cácĐại hội tiếp theo Vĩnh Phúc là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm phía Bắc. Vĩnh Phúc cũng là tỉnh có nhiều tiềmnăng, lợi thế để hình thành và phát triển các KCN nóiriêng và phát triển kinh tế - xã hội nói chung. Vì vậy, ngaytừ năm 1998, Vĩnh Phúc đã thành lập KCN đầu tiên vàđến nay trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã thành lập và cấpgiấy chứng nhận đầu tư cho 07 KCN, trong đó có 5 KCNđã đi vào hoạt động. Những thành công của các KCN đãgóp phần đưa Vĩnh Phúc trở thành một tỉnh có năng lực 1cạnh tranh cao thứ 3 của cả nước. Tuy nhiên, sự phát triểnKCN tỉnh Vĩnh Phúc còn nhiều bất cập như: số dự án đầutư từ các thị trường lớn như Mỹ và EU còn hạn chế; cácdự án đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển dịchvụ, các ngành công nghiệp phụ trợ và các ngành côngnghệ cao còn ít; và vấn đề ô nhiễm môi trường sinhthái,.v.v.. Xuất phát từ thực trạng trên tác giả chọn vấn đề:“Phát triển các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc” làm đề tàiluận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều hội thảo khoa học, nhiều luận án tiến sỹ,luận văn thạc sỹ, cũng như các bài nghiên cứu khác nghiêncứu về vấn đề này. Trong đó, liên quan trực tiếp đến đề tàilà những công trình đáng chú ý sau: “Kinh nghiệm thếgiới về phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất và đặckhu kinh tế” của Viện kinh tế học năm 1994, “Khu côngnghiệp, khu chế xuất các tỉnh phía Nam” của Bộ Kế hoạchvà Đầu tư năm 2002,“Các giải pháp nhằm nâng cao vaitrò và hiệu quả quản lý nhà nước, bảo vệ môi trường ởcác khu công nghiệp, khu chế xuất” của Trương Thị MinhSâm, năm 2004. Các hội thảo như: “Phát triển KCN, KCX ở các tỉnhphía Bắc - những vấn đề lý luận và thực tiễn” do Bộ kếhoạch và Đầu tư phối hợp với Tạp chí Cộng sản và Uỷ bannhân dân tỉnh Thanh Hoá tổ chức tại Thanh Hoá, năm 2004.Hội thảo quốc gia “15 năm xây dựng và phát triển các KCN,KCX ở Việt Nam” tại tỉnh Long An, năm 2006. 2 Luận án tiến sĩ kinh tế Trần Ngọc Hưng (năm 2004),luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Quốc Bình, luậnvăn thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Ngọc Hiệp... Ngoài ra có nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chíchuyên ngành về vấn đề này, như bài của tác giả Võ ThanhThu, Nguyễn Công Lộc, Như Hùng Tuy vậy, có thể nói, cho đến nay, vấn đề phát triển khucông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chưa có công trình khoahọc nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, nhất làvới tư cách một luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tếchính trị 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển các KCN ởtỉnh Vĩnh Phúc, luận văn tìm ra những hạn chế và nguyênnhân của nó, đồng thời đề xuất phương hướng và giảipháp phát triển có hiệu quả các KCN trên địa bàn này. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản và kinhnghiệm phát triển KCN. - Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong việc phátcác KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian qua,chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của tình trạng đó. - Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp chủyếu nhằm phát triển có hiệu quả các KCN tỉnh Vĩnh Phúc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 - Đối tượng nghiên cứu: là sự phát triển các KCN, baogồm KCN, KCX và cụm công nghiệp tên các khía cạnh sốdự án, vốn đầu tư, tỷ lệ lấp đầy và tác động của chúng đếnviệc làm, đời sống, môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiêncứu là địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, luận văn cũngnghiên cứu một số địa phương khác để rút ra bài học kinhnghiệm. + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quá trình phát triểnKCN tỉnh Vĩnh Phúc từ khi ra đời đến nay, đặc biệt là từ2005 đến nay 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở lý luận: Dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm củaĐảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế nói chungvà các KCN nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụngphương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử vàphương pháp của Kinh tế chính trị. Luận văn cũng sửdụng kết hợp các phương pháp hệ thống, thống kê - sosánh, phân tích - tổng hợp, lôgic - lịch sử, khảo sát thực tế,tổng kết thực tiễn... 6. Đóng góp mới của luận văn: - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các KCNcủa tỉnh Vĩnh Phúc từ 1998 đến nay. - Tìm ra nguyên nhân dẫn đến các hạn chế của sựphát triển các KCN Vĩnh Phúc thời gian qua. 4 - Đề xuất một số giải pháp cơ bản có tính khả thinhằm phát triển KCN ở Vĩnh Phúc thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung luận văn được kết cấu thành 3 chương, 10tiết CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KHU CÔNGNGHIỆP 1.1.1. Khái niệm và phân loại khu công nghiệp a) Khái niệm khu công n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Phát triển các khu công nghiệp Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc Khu công nghiệp Phát triển khu công nghiệp Tìm hiểu khu công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
20 trang 136 0 0 -
5 trang 132 0 0
-
126 trang 109 0 0
-
Quyết định số 48/2012/QĐ-UBND
21 trang 85 0 0 -
29 trang 79 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
91 trang 48 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 45 0 0 -
Thuyết minh dự án: Cụm công nghiệp Hòa Sơn
70 trang 36 0 0 -
Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam
101 trang 32 0 0