Danh mục

Luận văn thạc sỹ về - Nghiên cứu hành vi khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của Công ty Tam Trần - CHƯƠNG 3, 4

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 trình bày về lý thuyết sự thỏa mãn khách hàng và hành vi mua hàng của một tổ chức. Mô hình nghiên cứu tổng quát được xây dựng. Để áp dụng mô hình này, chương 3 này nhằm mục đích phân tích tình hình kinh doanh hiện nay của Công ty Tam Trần, qua đó sẽ tìm ra được những yếu tố cần thiết phải tìm hiểu để đưa vào bảng câu hỏi định tính, định lượng để phân tích hành vi của khách hàng. Sau khi phân tích tình hình kinh doanh hiện nay của Công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sỹ về - Nghiên cứu hành vi khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của Công ty Tam Trần - CHƯƠNG 3, 4 CH Ư Ơ NG 3 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANHChương 2 trình bày về lý thuyết sự thỏa mãn khách hàng và hành vi mua hàng củamột tổ chức. Mô hình nghiên cứu tổng quát được xây dựng. Để áp dụng mô hìnhnày, chương 3 này nhằm mục đích phân tích tình hình kinh doanh hiện nay củaCông ty Tam Trần, qua đó sẽ tìm ra được những yếu tố cần thiết phải tìm hiểu đểđưa vào bảng câu hỏi định tính, định lượng để phân tích hành vi của khách hàng.Sau khi phân tích tình hình kinh doanh hiện nay của Công ty sẽ đưa ra ma trậnSWOT3.1 Giới thiệu về Công ty Tam Trần-------------------------------------------------------------------------------------------------------313.2 Tình hình kinh doanh-------------------------------------------------------------------------------------------------------323.3 Ma trận SWOT-------------------------------------------------------------------------------------------------------353.4 Tóm tắt-------------------------------------------------------------------------------------------------------37 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TAM TRẦN3.1 Giới thiệu về Công ty Tam TrầnVào năm 1992, Công ty TNHH TM & DV Mai Dung đã được thành lập để kinhdoanh các máy móc chuyên ngành lâm nghiệp như máy bào, máy phay, máy mài,…. và cung cấp các phụ tùng vật tư chuyên dùng cho các máy móc lâm nghiệpnhư giấy nhám, dao, bào, lưỡi cưa, khoan, … . Sau một thời gian dài hoạt động,Công ty Mai Dung đã có được một vị trí vững vàng trong ngành máy chế biến lâmnghiệp. Và chúng tôi nhận thấy một thị trường khá lớn về mặt hàng sơn cung cấpcho các nhà sản xuất chế biến gỗ. Vì vậy, sau một thời gian tìm hiểu, chúng tôi đãchính thức tiếp cận với các nhà cung cấp nguyên liệu cho các nhà sản xuất sơn.Vào năm 1999, chúng tôi đã tham gia vào việc cung cấp nguyên liệu hóa chất chocác ngành công nghiệp khác như sơn, gốm sứ, ceramic, … Vì mỗi một ngành côngnghiệp sẽ có những nét đặc thù riêng cho nên để chuyên nghiệp hóa hơn trong việccung cấp và phục vụ cho khách hàng từng ngành riêng biệt, chúng tôi quyết địnhtách ra làm 2 công ty: Công ty Mai Dung vẫn tiếp tục kinh doanh các mặt hàngmáy móc cho ngành lâm nghiệp, và một Công ty khác để chuyên kinh doanh cácmặt hàng hóa chất.Do vậy, Công ty TNHH TM & DV Tam Trần được chính thức thành lập vào ngày23 tháng 5 năm 2002 với vốn điều lệ là 1.100.000.000 (1.1 tỷ đồng) theo giấyphép đăng ký kinh doanh số 4102009959 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp. Trụ sởđặt tại 405/17 Xô Viết Nghệ Tĩnh Phường 24 Quận Bình Thạnh, ngành nghề kinhdoanh: mua bán, trao đổi ký gởi các mặt hàng hóa chất sử dụng cho các ngànhcông nghiệp sơn, ceramic, gốm sứ, nhựa, giấy, ….Đặc điểm hoạt động của Doanh nghiệp: Hình thức sở hữu vốn: tư nhân Lĩnh vực kinh doanh: thương mại. Tổng số nhân viên 7 người trong đó nhân viên quản lý 2 người. Trình độ của nhân viên Công ty: đại học các ngành hóa chất, kế toán, luật,3.2 Tình hình kinh doanhTrong năm đầu tiên khi mới tách ra hoạt động, Công ty đã gặp phải rất nhiều khókhăn trở ngại: Tình hình kinh tế chung: nền kinh tế toàn cầu đang xuống dốc, đặc biệt là cácngành có liên quan đến hóa chất. Giá cả đồng dollar, euro dao động mạnh làm ảnhhưởng đến giá nguyên vật liệu nhập khẩu. Tình hình ngành: bị cạnh tranh gay gắt của các Công ty thương mại khác kinhdoanh cùng mặt hàng, việc bán phá giá để thu hút khách hàng và cả việc xuất hiệncủa những nguồn nguyên liệu kém chất lượng. Tình hình nội bộ Công ty: do mới thành lập mới nên ngoài những mặt hànghóa chất đã và đang kinh doanh từ Công ty Mai Dung, nay ngoài việc phải ổn địnhnhững mặt hàng này trong tình trạnh đang bị cạnh tranh gay gắt, Công ty còn phảiphát triển thêm nhiều mặt hàng khác. Kết quả theo các năm 2003 Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2000Doanh thu (tỷ đồng / năm) 2.85 5.76 8.56 5.62 1.97Doanh số bán (tấn / năm) 48 92 115 84 1.75Qui mô thị trường (tấn / năm) 1120 1800 2380 2520 2.25Thị phần (%) 4.29 5.11 4.83 3.33 0.78 Bảng 3.1 Phân tích kết quả kinh doanh (2000-2003)Nhìn vào cột 2003/2000 (chỉ số phát triển của Công ty) cho thấy doanh số bántăng 1.75 lần nhưng qui mô thị trường tăng đến 2.25 lần: qui mô thị trường tănggấp 1.5 lần doanh số bán của Công ty. Vì vậy thị phần của Công ty giảm đến 0.78lần. Đây là một thực tế đáng lo ngại cho tình hình hoạt động của Công ty.Nếu chỉ nhìn vào tình hình doanh số bán hay doanh thu của Công ty cho thấyCông ty hoạt động khá hiệu quả vào 3 năm đầu (2000-2002), năm sau tăng gầngấp đôi năm trước, và doanh số chỉ giảm sút vào năm thứ 4: điều này có nghĩa làthị trường có thể đã bão hòa. Nhưng thực tế, qua kết quả thống kê cho thấy thịphần của Công ty ngày càng giảm sút. Sản phẩm Công ty đang cung cấp cho cácngành sơn công nghiệp, sơn xe và sơn gỗ do đó:- Nghị định hạn chế xe gắn máy của nhà nước đã làm cho việc sản xuất xe gắnmáy giảm sút dần đến việc sản xuất sơn xe gắn máy giảm đáng kể. Vì vậy trongnhững năm 2000-2001 doanh số bán của mặt hàng này tăng rất nhiều. Cho đến khibắt đầu chuẩn bị ra nghị định cho đến khi thi hành nghị định, lượng xe gắn máybán ra bị hạn chế làm ảnh hưởng nhiều đến việc cung cấp nguyên liệu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: