LUẬN VĂN: Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thị trường chứng khoán
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hoá là bước phát triển tất yếu mà mỗi dân tộc, mỗi đất nước phải trải qua. Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế, chính sách và biện pháp huy động được nhiều vốn nhất và sử dụng vốn hiệu quả. Một trong những biện pháp, đã được nhiều nước phát triển sử dụng có hiệu quả, nhằm huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nước vào đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đó là thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là một định chế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thị trường chứng khoán LUẬN VĂN:Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thị trường chứng khoán Lời mở đầu Công nghiệp hoá là bước phát triển tất yếu mà mỗi dân tộc, mỗi đất nước phải trảiqua. Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế, chính sách và biện pháp huyđộng được nhiều vốn nhất và sử dụng vốn hiệu quả. Một trong những biện pháp, đã đượcnhiều nước phát triển sử dụng có hiệu quả, nhằm huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trongnước vào đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đó là thị trường chứng khoán. Thịtrường chứng khoán là một định chế tài chính đặc trưng của cơ chế thị trường. Chỉ có nềnkinh tế theo cơ chế thị trường thì mới có thị trường chứng khoán đúng nghĩa. Cũng nhưhầu hết các nước có nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, xu hướng hìnhthành thị trường chứng khoán ở Việt Nam cũng là một tất yếu khách quan. Ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) thànhphố Hồ Chí Minh và cũng là TTGDCK đầu tiên của Việt Nam đã chính thức được thànhlập. Như vậy, từ nay, nền kinh tế Việt Nam đã có thêm một kênh huy động vốn mới. Đâylà một sự kiện đáng ghi nhớ và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội củanước ta. Theo kinh nghiệm của các nước, những điều kiện cần thiết để thiết lập và tổ chứcvận hành có hiệu quả một thị trường chứng khoán được đặt ra rất khắt khe, liên quan tớinhiều lĩnh vực như môi trường pháp lý, chế độ tài chính kế toán, kiểm toán, trình độ cánbộ quản lý, sự hiểu biết của công chúng… và đặc biệt là vai trò của hệ thống ngân hàng.Hệ thống ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củathị trường chứng khoán. Không một nước nào trên thế giới có một thị trường chứng khoánphát triển mà lại không có một hệ thống ngân hàng vững mạnh. Chính vì lý do đó và do một số hạn chế nhất định nên tôi đã đi đến lựa chọn đề tài:“Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thịtrường chứng khoán” A. Thị trường chứng khoán và vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế quốc dân Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vốn là một vấn đề được đặt lênhàng đầu. Tiềm năng kinh tế của ta có, lực lượng lao động của ta dồi dào, vậy làm sao cóvốn để đầu tư khai thác, thực hiện các dự án nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước? Một trong những hướng quan trọng để giải quyết vấn đề về vốn là huy động cácnguồn vốn. Trên thực tế, có hai loại nguồn vốn cơ bản có thể khai thác, đó là nguồn vốntrong nước và nguồn vốn nước ngoài, trong đó, huy động nguồn vốn trong nước được coilà phương hướng chủ yếu, có vai trò quyết định. Vốn nước ngoài có thể trong thời gian đầuchiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư nhưng cũng chỉ đóng vai trò quan trọng. Nói đến vấnđề huy động vốn trong nước là nói đến vai trò của hệ thống tài chính. Vai trò đó được thểhiện trong việc vốn được chuyển từ nơi thừa vốn nhưng không có cơ hội đầu tư đến nơithiếu vốn và có nhu cầu đầu tư. Quá trình này có thể được thực hiện một cách trực tiếp từngười có vốn đến người có nhu cầu vay bằng việc người đi vay bán cho người có vốnnhững chứng khoán (hay còn gọi là những công cụ tài chính, đó là những trái quyền,quyền được hưởng, đối với thu nhập hoặc tài sản tương lai của người vay). Những chứngkhoán này có thể được mua đi bán lại. Thị trường mà ở đó diễn ra việc mua bán các chứngkhoán này (bao gồm cổ phiếu và trái phiếu) gọi là thị trường chứng khoán (TTCK). Nhưvậy, TTCK là một định chế tài chính thông qua các công cụ cổ phiếu, trái phiếu, với nhiềuloại khác nhau, cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tín dụng, và Chính phủ,chính quyền địa phương huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong dân, dựa vào đầu tư phát triển.Từ lâu các nhà doanh nghiệp lớn của thế giới đã khẳng định: không thể triển khai các dựán tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nếu không tập hợp được những nguồn vốn lẻ tẻ trong dânchúng thành một nguồn vốn khổng lồ mà người tập hợp có toàn quyền sử dụng cho nhữngmục tiêu trung và dài hạn. TTCK có vai trò đó, cái mà ngành ngân hàng với phương thứckinh doanh “ăn chắc” không thể làm được. TTCK là “bà đỡ” cho các dự án kinh doanhtiến bộ nhất đi vào cuộc sống, là biện pháp chủ yếu của việc giải phóng năng lực sản xuất,cái mà hàng thế kỷ nay đã được kiểm nghiệm và được khẳng định trong hầu hết các côngty kinh doanh thành đạt nhất của thế giới. Chính vì vậy, trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nước ta, việc thành lậpvà phát triển TTCK là một mắt xích quan trọng trong tổng thể các vấn đề đổi mới cơ chếkinh tế. Nhận thức được vấn đề này, ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm Giao dịchchứng khoán (TTGDCK) và cũng là TTGDCK đầu tiên của Việt Nam đã được chính thứckhai trương. Nó đánh dấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thị trường chứng khoán LUẬN VĂN:Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thị trường chứng khoán Lời mở đầu Công nghiệp hoá là bước phát triển tất yếu mà mỗi dân tộc, mỗi đất nước phải trảiqua. Để công nghiệp hoá với tốc độ nhanh cần có cơ chế, chính sách và biện pháp huyđộng được nhiều vốn nhất và sử dụng vốn hiệu quả. Một trong những biện pháp, đã đượcnhiều nước phát triển sử dụng có hiệu quả, nhằm huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trongnước vào đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đó là thị trường chứng khoán. Thịtrường chứng khoán là một định chế tài chính đặc trưng của cơ chế thị trường. Chỉ có nềnkinh tế theo cơ chế thị trường thì mới có thị trường chứng khoán đúng nghĩa. Cũng nhưhầu hết các nước có nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường, xu hướng hìnhthành thị trường chứng khoán ở Việt Nam cũng là một tất yếu khách quan. Ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK) thànhphố Hồ Chí Minh và cũng là TTGDCK đầu tiên của Việt Nam đã chính thức được thànhlập. Như vậy, từ nay, nền kinh tế Việt Nam đã có thêm một kênh huy động vốn mới. Đâylà một sự kiện đáng ghi nhớ và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội củanước ta. Theo kinh nghiệm của các nước, những điều kiện cần thiết để thiết lập và tổ chứcvận hành có hiệu quả một thị trường chứng khoán được đặt ra rất khắt khe, liên quan tớinhiều lĩnh vực như môi trường pháp lý, chế độ tài chính kế toán, kiểm toán, trình độ cánbộ quản lý, sự hiểu biết của công chúng… và đặc biệt là vai trò của hệ thống ngân hàng.Hệ thống ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củathị trường chứng khoán. Không một nước nào trên thế giới có một thị trường chứng khoánphát triển mà lại không có một hệ thống ngân hàng vững mạnh. Chính vì lý do đó và do một số hạn chế nhất định nên tôi đã đi đến lựa chọn đề tài:“Thị trường chứng khoán và vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại trong thịtrường chứng khoán” A. Thị trường chứng khoán và vai trò của thị trường chứng khoán trong nền kinh tế quốc dân Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vốn là một vấn đề được đặt lênhàng đầu. Tiềm năng kinh tế của ta có, lực lượng lao động của ta dồi dào, vậy làm sao cóvốn để đầu tư khai thác, thực hiện các dự án nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước? Một trong những hướng quan trọng để giải quyết vấn đề về vốn là huy động cácnguồn vốn. Trên thực tế, có hai loại nguồn vốn cơ bản có thể khai thác, đó là nguồn vốntrong nước và nguồn vốn nước ngoài, trong đó, huy động nguồn vốn trong nước được coilà phương hướng chủ yếu, có vai trò quyết định. Vốn nước ngoài có thể trong thời gian đầuchiếm tỷ trọng lớn trong vốn đầu tư nhưng cũng chỉ đóng vai trò quan trọng. Nói đến vấnđề huy động vốn trong nước là nói đến vai trò của hệ thống tài chính. Vai trò đó được thểhiện trong việc vốn được chuyển từ nơi thừa vốn nhưng không có cơ hội đầu tư đến nơithiếu vốn và có nhu cầu đầu tư. Quá trình này có thể được thực hiện một cách trực tiếp từngười có vốn đến người có nhu cầu vay bằng việc người đi vay bán cho người có vốnnhững chứng khoán (hay còn gọi là những công cụ tài chính, đó là những trái quyền,quyền được hưởng, đối với thu nhập hoặc tài sản tương lai của người vay). Những chứngkhoán này có thể được mua đi bán lại. Thị trường mà ở đó diễn ra việc mua bán các chứngkhoán này (bao gồm cổ phiếu và trái phiếu) gọi là thị trường chứng khoán (TTCK). Nhưvậy, TTCK là một định chế tài chính thông qua các công cụ cổ phiếu, trái phiếu, với nhiềuloại khác nhau, cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tín dụng, và Chính phủ,chính quyền địa phương huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong dân, dựa vào đầu tư phát triển.Từ lâu các nhà doanh nghiệp lớn của thế giới đã khẳng định: không thể triển khai các dựán tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nếu không tập hợp được những nguồn vốn lẻ tẻ trong dânchúng thành một nguồn vốn khổng lồ mà người tập hợp có toàn quyền sử dụng cho nhữngmục tiêu trung và dài hạn. TTCK có vai trò đó, cái mà ngành ngân hàng với phương thứckinh doanh “ăn chắc” không thể làm được. TTCK là “bà đỡ” cho các dự án kinh doanhtiến bộ nhất đi vào cuộc sống, là biện pháp chủ yếu của việc giải phóng năng lực sản xuất,cái mà hàng thế kỷ nay đã được kiểm nghiệm và được khẳng định trong hầu hết các côngty kinh doanh thành đạt nhất của thế giới. Chính vì vậy, trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nước ta, việc thành lậpvà phát triển TTCK là một mắt xích quan trọng trong tổng thể các vấn đề đổi mới cơ chếkinh tế. Nhận thức được vấn đề này, ngày 20 tháng 7 năm 2000, Trung tâm Giao dịchchứng khoán (TTGDCK) và cũng là TTGDCK đầu tiên của Việt Nam đã được chính thứckhai trương. Nó đánh dấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại thị trường chứng khoán tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
102 trang 307 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
293 trang 301 0 0