Luận văn: Thị trường chung với các ưu đãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thị trường chung với các ưu đãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộLuận văn: Thị trường chung với các ưuđãi và rào cản hạn chế nhằm đảm bảo quyền lợi nội bộLời nói đ ầuTrong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay, h ợp tác kinh tế đangdiễn ra theo phương thức song liên kết phương và đ a ph ương giữa những nước vànhững nước thuộc các khu vực khác nhau, chính sự hợp tác và liên kết kinh tế sẽ tạođiều kiện cho các quốc gia có thể triệt đ ể tận dụng và khai thác triệt để các nguồn lựctừ bên ngoài và lợi thế so sánh của m ình để đạt đ ược những mục tiêu kinh tế xã hộicủa m ình. Không thể phủ nhận lợi ích to lớn đạt được do sự hợp tác, liên kết giữa cácquốc gia mang lại, đặc biệt trong lĩnh vực thương m ại, chính vì vậy nhiều tổ chức cũngnhư các khối liên minh khu vực và quốc tế đã, đang và sẽ còn tiếp tục hình thành. Cáckhối liên kết này đã thúc đ ẩy mạnh mẽ các hoạt động kinh tế thương m ại, khôngnhững chỉ trong nội khối mà còn chi phối mạnh mẽ tới các quốc gia, khu vực khác .Xu hướng tự do hoá trong lĩnh vực thương mại phát triển nhanh chóng sẽ dẫn tới hệquả là biên giới kinh tế giữa các nước bị phá vỡ vì hàng rào thuế quan sẽ bị b ãi bỏ,các quan hệ kinh tế tuỳ thuộc vào nhau sẽ phát triển, các thể chế khu vực và toàn cầusẽ hình thành ...Trong điều kiện đó một nền kinh tế muốn độc lập tự chủ, không muốnlệ thuộc vào bên ngoài, muốn tự đảm bảo các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn không cònchỗ đứng. Một nền kinh tế hiệu quả, phát triển phải là một nền kinh tế gồm nhữngngành hàng có lợi thế cạnh tranh cao và sự phát triển của nó phải phụ thuộc vào thịtrường thế giới.Đẩy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước Việt Nam, đ ãđược kh ẳng định tại Đại hội VIII và trong nghị quyết 01NQ/TƯ của Bộ chính trị, vớimục tiêu chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.Để thực hiện được chủ trương này, cùng với việc đ ẩy mạnh tiến trình CNH, HĐHchúng ta phải tăng cường mở rộng thị trư ờng xuất khẩu. Đây là viêc làm cấp thiết hiệnnay.Liên minh Châu âu (EU)là một tổ chức kinh tế khu vực lớn nhất thế giới hiện nay, cósự liên kết tương đối chặt chẽ và thống nhất, được coi là một trong ba “siêu cường” cóvị thế kinh tế và chính trị ngày càng tăng(đó là Mỹ, Nhật Bản và EU ). Ra đời năm1951 với sáu nước thành viên (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hàlan và Lucxămbua), ngày nayEU đ ã trở thành một tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu nhất của khối các nư ớc tư bảnchủ nghĩa. Sau gần 50 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay của EU là15 nước, và trong tương lai sẽ còn có nhiều nư ớc tham gia, nhằm đ i đến một Châu âuthống nhất. Trong số những nước công nghiệp phát triển, EU có nhiều nước có tiềmlực kinh tế hùng m ạnh vào lo ại hàng đầu thế giới như Đức, Pháp, Italia, Anh...Hiệnnay, EU đư ợc coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn đ ể hợp tác về mọi mặt, đặc biệt làtrong lĩnh vực thương m ại và đầu tư . Việt nam d ã chính th ức thiết lập quan hệ ngoại giao với cộng đồng Châu âu(EC) vàongày 22/10/1990, ký hiệp định buôn bán hàng d ệt may với Liên Minh Châu Âu (EU)vào ngày 15/12/1992 và ký hiệp định hợp tác với EU vào ngày 17/7/1995. Các sự kiệnquan trọng nay chính là nhân tố thúc đ ẩy quan hệ kinh tế Việt nam-EU phát triển mạnhtrên cả ba lĩnh vực (thương mại, đầu tư và viện trợ), đ ặc biệt là thương m ại. EU là thị trường lớn có vai trò quan trọng trong th ương mại thế giới. Một sốmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam là những mặt h àng mà thị trường này có nhucầu nhập khẩu hàng n ăm với khối lượng lớn, như hàng d ệt may, thuỷ hải sản, giàydép,...Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng trung bình 36,6%/năm(1995-1999). Mặc dù kim ngạch tăng vối tốc độ nhanh, nhưng tất cả các mặt h àng xu ất khẩuquan trọng của Việt nam đ ều đ ang gặp trở ngại nhất định trên thị trường này do cácquy định về quản lý nhập khẩu của EU gây ra. Nếu EU không quản lý chất lượng vàáp dụng hạn ngạch quá chặt chẽ và khắt khe đối với một số mặt hàng xuất khẩu của tathì tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt n am -EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu củaViệt nam không chỉ dừng ở con số 15,1% ( quá nhỏ bé so với tiềm năng ) như hiệnnay. Do vậy, vấn đề đ ặt ra là chúng ta cần tìm nh ững giải pháp căn b ản để mở rộngkhả năng xu ất khẩu, đồng thời khắc phục những khó kh ăn trở ngại trong quan hệthương m ại giữa hai bên. Hơn nữa trong điều kiện khủng hoảng tài chính tiền tệ ởChâu á, thị trường khu vực bị thu hẹp lại, thị trường SNG chưa khôi phục lại được, thịtrường Mỹ vừa mới hé mở, n ên thị trường EU là một sự lựa chọn hợp lý. Vì vậyđẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU không chỉ là vấn đề cần thiết vềlâu dài mà còn là vấn đề cấp bách trước mắt đối với sự phát triển lâu d ài của Việt nam.EU là th ị trường xuất khẩu quan trọng có khả năng đ em lại hiệu quả kinh tế không nhỏđối với ta. Tuy nhiên, để làm được việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn sản xuất phát triển kinh tế quản lý kinh tế tài liệu kinh tế kinh tế học chuẩn tắc mẫu luận văn kinh tế bộ luận văn đại học lí luận kinh tếTài liệu cùng danh mục:
-
56 trang 759 2 0
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 545 0 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 456 0 0 -
129 trang 348 0 0
-
36 trang 313 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 308 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 304 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 289 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0
Tài liệu mới:
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 1 0 0 -
8 trang 1 0 0