Luận văn : THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh thường gặp trên tôm nuôi thường được phân chia thành hai loại bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm trong đó chủ yếu là do bệnh truyền nhiễm. Từ tình hình dịch bệnh chung ở trên cho thấy để phát triển bền vững nghề nuôi tôm đòi hỏi phải kết hợp rất nhiều yếu tố quan trọng như nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống và nuôi tôm thịt, các vấn đề về dinh dưỡng và môi trường, đồng thời không kém phần quan trọng đó là nghiên cứu các tác nhân gây bệnh để tìm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 2 6 Các bệnh thường gặp trên tôm nuôi thường được phân chia thành hai loại bệnhtruyền nhiễm và không truyền nhiễm trong đó chủ yếu là do bệnh truyền nhiễm. Từ tình hình d ịch bệnh chung ở trên cho thấy để phát triển bền vững nghề nuôitôm đòi hỏi phải kết hợp rất nhiều yếu tố quan trọng như nghiên cứu ho àn thiện quytrình sản xuất giống và nuôi tôm th ịt, các vấn đề về dinh dư ỡng và môi trư ờng, đồngthời không kém phần quan trọng đó là nghiên cứu các tác nhân gây bệnh để tìm ranhững biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả. 2.3 Đặc điểm hệ thống miễn dịch của tôm sú. Môi trường nước gồm một loạt các thông số tác động đến sự sinh trư ởng và táisản xuất của sinh vật. Ở điều kiện bình thường thì giữa sinh vật (vật chủ ), nguồn bệnhvà môi trường giữ trạng thái cân bằng, bất cứ sự phá vỡ cân bằng nào đều có thể gâybệnh. Trong hầu hết các trường hợp, nguồn gốc chính của việc phát sinh bệnh là vấnđề môi trường dù rằng trong bản thân nội tại của vật chủ có sự tồn tại của mầm bệnh,đây không nên xem là nguyên nhân chính sinh ra bệnh. Cơ ch ế kháng bệnh của tôm chủ yếu là miễn dịch không đặc hiệu, điều này cóhạn chế so với động vật có xương sống do sự khác biệt tiến hoá biểu hiện ở chỗ khôngcó và không tạo ra đư ợc kháng thể đáp ứng lại kháng nguyên lạ xâm nhập. Các phântử có hoạt tính miễn dịch trong huyết tương (hemolymph) của tôm gồm hai dạng chủyếu là huyết bào (hemocyte) và các phân tử lectin. Từ máu của giáp xác có thể phân lập được ba nhóm tế b ào là b ạch cầu khônghạt, bạch cầu bán hạt và b ạch cầu có hạt. Trong đó bạch cầu không hạt chủ yếu lànhững thực b ào loại bỏ các thể lạ xâm nhập bao gồm virus, vi khuẩn và các tế bàonấm. Số lượng tế b ào thực bào chiếm từ 2 - 28 % trong tổng số các tế b ào máu. Sựthực b ào có thể xảy ra tại nơi bị tổn thương, trong các mô và cơ quan lọc của hệ thốngtuần hoàn và đôi khi cả chính trong thể dịch. Hiệu quả của sự thực bào phụ thuộc vàotác nhân xâm nhập, cũng như các yếu tố sinh lý của ký chủ và môi trường. Bạch cầu bán h ạt đóng vai trò đầu tiên trong việc phát hiện và bắt giữ các thể lạcó kích thước lớn, và trợ giúp cho hoạt động thực bào thông qua sự hoạt hoá của hệthống Pro-phenoloxydase. Kết quả của quá trình ho ạt hoá này là các sản phẩm oxy hoáđược h ình thành có ho ạt tính cao và do đó rất độc đối với vi sinh vật. Lectin là phân tử glycoprotein có khả năng gắn với phần đư ờng của các phân tửkhác, đặc biệt ở các tác nhân lạ. Điều kỳ lạ là vi khu ẩn, virus, độc tố cũng có thể có 7lectin bề mặt. Các phân tử lectin n ày một mặt có thể giúp nối kết tác nhân lạ với huyếtbào tôm, hoạt hóa chúng làm tăng hoạt động thực bào và ho ạt tính kháng khuẩn. Mặtkhác vi khuần, virus cũng có thể sử dụng lectin để sáp nhập vào tế bào tôm ở vị trí cácthụ thể để khởi đầu cho quá trình nhiễm trùng. Ngoài các b ạch cầu kể trên thì ở giáp xác có các tiểu quần thể bạch cầu đảmnhiệm chức năng như tế bào diệt tự nhiên, tiêu diệt tế b ào ung thư, tế bào nhiễm virusvà tế bào ngoại lai. Như vậy tôm cũng có đáp ứng miễn dịch tế b ào và d ịch thể đ ối với tác nhânvirus nhưng không có tế b ào tạo ra kháng thể và không có sự bảo vệ đặc hiệu chống lạitác nhân lạ. Vì vậy sự nhiễm virus dai dẳng tồn tại hiển nhiên trong cơ th ể tôm. Vì th ếviệc tăng cường sức đề kháng cho các đối tượng nuôi thuỷ sản thuộc nhóm giáp xáckhông th ể dựa vào việc sử dụng các loại vaccin mà chủ yếu là các biện pháp tăngcường hiệu quả đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu thông qua cải thiện điều kiện môitrường nuôi và sử dụng các chất kích thích miễn dịch. 2.4 Khái quát về bệnh đốm trắng và virus gây hội chứng đốm trắng trêntôm sú. 2.4.1 Tác nhân gây bệnh. Bệnh đốm trắng được xem là b ệnh nguy hiểm và gây hậu quả nghiêm trọngnhất đến ngành nuôi tôm công nghiệp. Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1993. Virus dạng hình trứng, kích thước 120 x 275 nm, có một đuôi phụ ở một đầu,kích thước 70 x 300 nm. Virus có ít nhất 5 lớp protein, trọng lượng phân tử từ 15 – 28 kilodalton. Vỏ baocó 2 lớp protein VP28 và VP 19; nucleocapsid có 3 lớp VP26, VP24 và Vp15. Nhân có cấu trúc DNA sợi đôi ( dsDNA ): không có th ể ẩn ( Occlusion body ). Khi bị nhiễm bệnh đốm trắng, tôm rất yếu và mềm vỏ do các đốm trắng (nêngọi là bệnh đốm trắng) có đường kính từ 0,5 – 2 mm, hiện rất rõ ở dưới vỏ kitin. Đốmtrắng là ch ất đọng lại không b ình thường của muối canxi bởi biểu bì vỏ kitin. Khi đãthấy rõ dấu hiệu này thì tôm chết rất nhanh. 2.4.2 Khu vực phân bố. Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên tại Bắc Á vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 2 6 Các bệnh thường gặp trên tôm nuôi thường được phân chia thành hai loại bệnhtruyền nhiễm và không truyền nhiễm trong đó chủ yếu là do bệnh truyền nhiễm. Từ tình hình d ịch bệnh chung ở trên cho thấy để phát triển bền vững nghề nuôitôm đòi hỏi phải kết hợp rất nhiều yếu tố quan trọng như nghiên cứu ho àn thiện quytrình sản xuất giống và nuôi tôm th ịt, các vấn đề về dinh dư ỡng và môi trư ờng, đồngthời không kém phần quan trọng đó là nghiên cứu các tác nhân gây bệnh để tìm ranhững biện pháp phòng trị bệnh hiệu quả. 2.3 Đặc điểm hệ thống miễn dịch của tôm sú. Môi trường nước gồm một loạt các thông số tác động đến sự sinh trư ởng và táisản xuất của sinh vật. Ở điều kiện bình thường thì giữa sinh vật (vật chủ ), nguồn bệnhvà môi trường giữ trạng thái cân bằng, bất cứ sự phá vỡ cân bằng nào đều có thể gâybệnh. Trong hầu hết các trường hợp, nguồn gốc chính của việc phát sinh bệnh là vấnđề môi trường dù rằng trong bản thân nội tại của vật chủ có sự tồn tại của mầm bệnh,đây không nên xem là nguyên nhân chính sinh ra bệnh. Cơ ch ế kháng bệnh của tôm chủ yếu là miễn dịch không đặc hiệu, điều này cóhạn chế so với động vật có xương sống do sự khác biệt tiến hoá biểu hiện ở chỗ khôngcó và không tạo ra đư ợc kháng thể đáp ứng lại kháng nguyên lạ xâm nhập. Các phântử có hoạt tính miễn dịch trong huyết tương (hemolymph) của tôm gồm hai dạng chủyếu là huyết bào (hemocyte) và các phân tử lectin. Từ máu của giáp xác có thể phân lập được ba nhóm tế b ào là b ạch cầu khônghạt, bạch cầu bán hạt và b ạch cầu có hạt. Trong đó bạch cầu không hạt chủ yếu lànhững thực b ào loại bỏ các thể lạ xâm nhập bao gồm virus, vi khuẩn và các tế bàonấm. Số lượng tế b ào thực bào chiếm từ 2 - 28 % trong tổng số các tế b ào máu. Sựthực b ào có thể xảy ra tại nơi bị tổn thương, trong các mô và cơ quan lọc của hệ thốngtuần hoàn và đôi khi cả chính trong thể dịch. Hiệu quả của sự thực bào phụ thuộc vàotác nhân xâm nhập, cũng như các yếu tố sinh lý của ký chủ và môi trường. Bạch cầu bán h ạt đóng vai trò đầu tiên trong việc phát hiện và bắt giữ các thể lạcó kích thước lớn, và trợ giúp cho hoạt động thực bào thông qua sự hoạt hoá của hệthống Pro-phenoloxydase. Kết quả của quá trình ho ạt hoá này là các sản phẩm oxy hoáđược h ình thành có ho ạt tính cao và do đó rất độc đối với vi sinh vật. Lectin là phân tử glycoprotein có khả năng gắn với phần đư ờng của các phân tửkhác, đặc biệt ở các tác nhân lạ. Điều kỳ lạ là vi khu ẩn, virus, độc tố cũng có thể có 7lectin bề mặt. Các phân tử lectin n ày một mặt có thể giúp nối kết tác nhân lạ với huyếtbào tôm, hoạt hóa chúng làm tăng hoạt động thực bào và ho ạt tính kháng khuẩn. Mặtkhác vi khuần, virus cũng có thể sử dụng lectin để sáp nhập vào tế bào tôm ở vị trí cácthụ thể để khởi đầu cho quá trình nhiễm trùng. Ngoài các b ạch cầu kể trên thì ở giáp xác có các tiểu quần thể bạch cầu đảmnhiệm chức năng như tế bào diệt tự nhiên, tiêu diệt tế b ào ung thư, tế bào nhiễm virusvà tế bào ngoại lai. Như vậy tôm cũng có đáp ứng miễn dịch tế b ào và d ịch thể đ ối với tác nhânvirus nhưng không có tế b ào tạo ra kháng thể và không có sự bảo vệ đặc hiệu chống lạitác nhân lạ. Vì vậy sự nhiễm virus dai dẳng tồn tại hiển nhiên trong cơ th ể tôm. Vì th ếviệc tăng cường sức đề kháng cho các đối tượng nuôi thuỷ sản thuộc nhóm giáp xáckhông th ể dựa vào việc sử dụng các loại vaccin mà chủ yếu là các biện pháp tăngcường hiệu quả đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu thông qua cải thiện điều kiện môitrường nuôi và sử dụng các chất kích thích miễn dịch. 2.4 Khái quát về bệnh đốm trắng và virus gây hội chứng đốm trắng trêntôm sú. 2.4.1 Tác nhân gây bệnh. Bệnh đốm trắng được xem là b ệnh nguy hiểm và gây hậu quả nghiêm trọngnhất đến ngành nuôi tôm công nghiệp. Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1993. Virus dạng hình trứng, kích thước 120 x 275 nm, có một đuôi phụ ở một đầu,kích thước 70 x 300 nm. Virus có ít nhất 5 lớp protein, trọng lượng phân tử từ 15 – 28 kilodalton. Vỏ baocó 2 lớp protein VP28 và VP 19; nucleocapsid có 3 lớp VP26, VP24 và Vp15. Nhân có cấu trúc DNA sợi đôi ( dsDNA ): không có th ể ẩn ( Occlusion body ). Khi bị nhiễm bệnh đốm trắng, tôm rất yếu và mềm vỏ do các đốm trắng (nêngọi là bệnh đốm trắng) có đường kính từ 0,5 – 2 mm, hiện rất rõ ở dưới vỏ kitin. Đốmtrắng là ch ất đọng lại không b ình thường của muối canxi bởi biểu bì vỏ kitin. Khi đãthấy rõ dấu hiệu này thì tôm chết rất nhanh. 2.4.2 Khu vực phân bố. Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên tại Bắc Á vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho tôm súGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 175 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 98 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 53 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 37 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 36 0 0 -
10 trang 25 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 25 0 0 -
Đề tài: THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY
14 trang 24 0 0 -
Báo cáo Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng tại Công ty giầy Thụy Khuê .
66 trang 24 0 0