Luận văn : Thu thập dịch tiết từ Fasciola gigantica và sử dụng làm kháng nguyên trong chẩn đoán part 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
PHẦN 1: MỞ ĐẦU1.2 Đặt vấn đề Bệnh do sán lá lớn ở gan là bệnh phổ biến ở trâu bò và các động vật khác như dê, cừu. Bệnh có khả năng lây truyền qua người do ăn rau sống mọc dưới nước có chứa nang trùng. Có hai loại sán lá lớn ở gan là Fasciola gigantica và Fasciola hepatica. Fasciola gigantica phổ biến ở những vùng nhiệt đới như Đông Nam Á, Châu Phi, Hawaii, Pakistan và Thái Lan; còn Fasciola hepatica phổ biến ở Châu Âu, vùng Đông Nam Châu Phi, Mỹ, Châu Úc và Nhật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Thu thập dịch tiết từ Fasciola gigantica và sử dụng làm kháng nguyên trong chẩn đoán part 1 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.2 Đặt vấn đề Bệnh do sán lá lớn ở gan là bệnh phổ biến ở trâu bò và các động vật khácnhư dê, cừu. Bệnh có khả năng lây truyền qua người do ăn rau sống mọc dưới nước cóchứa nang trùng. Có hai loại sán lá lớn ở gan là Fasciola gigantica và Fasciolahepatica. Fasciola gigantica phổ biến ở những vùng nhiệt đới như Đông Nam Á,Châu Phi, Hawaii, Pakistan và Thái Lan; còn Fasciola hepatica phổ biến ở Châu Âu,vùng Đông Nam Châu Phi, Mỹ, Châu Úc và Nhật Bản. Các công trình nghiên cứu của những tác giả trong nước cho thấy động vậtăn cỏ ở Việt Nam nhất là trâu bò bị nhiễm sán lá gan cao và đa số là do F. gigantica. Bệnh sán lá gan làm giảm trọng lượng con vật rõ rệt, giảm phẩm chất củathịt (thịt bị thấm ướt), giảm sức chống đỡ với các bệnh khác, làm giảm lượng sữa ởtrâu bò nuôi lấy sữa. Ở Việt Nam, trước đây bệnh do Fasciola sp ở người chưa được phát hiện.Tuy nhiên, tỉ lệ người mắc bệnh này đang có chiều hướng gia tăng được xác định vớikỹ thuật chẩn đoán bệnh này ngày càng chính xác hơn. Theo các công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới, khi ký sinh trong cơthể vật chủ, sán lá gan lớn sẽ tiết ra các chất có đặc tính sinh học và là kháng nguyên(nên còn gọi là kháng nguyên tiết) đối với thể chủ. Loại kháng nguyên này được đánhgiá là có mức độ đặc hiệu cao hơn kháng nguyên thân và kháng nguyên bề mặt, do đóviệc chẩn đoán bệnh sán lá gan sẽ chính xác hơn nếu sử dụng loại kháng nguyên này.Ngoài ra, trong dịch tiết này còn có thành phần cysteine-protease được biết như là mộtenzyme thiết yếu cho cầu ký sinh giữa ký sinh vật và thể chủ. Enzyme tinh chế đãđược dùng làm vaccine tiêm chủng trên cừu cho thấy, mặc dù không loại trừ đượchoàn toàn sự phát triển của sán lá gan nhưng kết quả thí nghiệm đã chứng minh có sựgiảm hoặc làm mất hẳn sự xuất hiện của trứng sán trong phân. Điều này cũng gópphần hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, giảm thiệt hại kinh tế. 2 Những nhận định trên đã được sự đồng ý của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học– trường Đại Học Nông Lâm TPHCM và Viện Pasteur TPHCM. Dưới sự hướng dẫncủa TS.Nguyễn Ngọc Hải và PGS.TS. Nguyễn Lê Trang, chúng tôi tiến hành thực hiệnđề tài: “Thu thập dịch tiết từ Fasciola gigantica và sử dụng làm kháng nguyên trongchẩn đoán” để xây dựng quy trình tạo kháng thể cho mục đích chẩn đoán y học vànghiên cứu cơ chế ký sinh của sán lá gan. 1.2 Mục đích của đề tài Khảo sát hoạt động kháng nguyên của các thành phần trong dịch tiết. Xây dựng quy trình tạo kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên tiết. Dùng kháng thể của bệnh nhân đặc hiệu với kháng nguyên tiết tạo kỹ thuật chẩn đoán. Khảo sát hoạt tính của cystein-protease trong dịch tiết. 1.3 Yêu cầu Thực hiện các kỹ thuật miễn dịch liên quan đến bệnh do sán lá lớn ở gan: Thu thập sán và dịch tiết. Xác định nồng độ protein trong dịch tiết của sán lá gan lớn (Fasciola gigantica) bằng phương pháp Bradford. Xác định thành phần protein trong dịch tiết bằng phương pháp điện di SDS-PAGE 12%. Kiểm tra phản ứng giữa kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân nhiễm Fasciola sp và kháng nguyên tiết trong dịch tiết của sán lá gan lớn bằng phương pháp miễn dịch khuếch tán kép Ouchterlony. Tạo cột sắc ký ái lực Sepharose 4B - kháng nguyên tiết để tinh chế kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên tiết của sán lá gan lớn. Tinh chế kháng thể kháng Fasciola sp từ huyết thanh bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn, dùng sắc ký ái lực miễn dịch. Chế tạo hệ thống miễn dịch men để phát hiện kháng nguyên Fasciola sp. Tìm hoạt tính protease trong dịch tiết của sán lá gan lớn với phương pháp điện di SDS-PAGE, 12% và gelatine 0,1% trong thạch. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sán lá gan và bệnh do sán lá gan lớn gây nên [4] Loài sán lá gan Fasciola gigantica đã được Cobbold phát hiện từ năm 1855. Bệnh do sán lá gan F. gigantica gây ra gọi là bệnh sán lá gan, bệnh phổ biến ở vùng Á Châu và Phi Châu. Theo E. Brumpt, dê, cừu, trâu, bò và cả người cũng nhiễm F. gigantica. Năm 1879, Brie là người đầu tiên đã công bố và mô tả về bệnh sán lá gan ở cừu. Năm 1881, Thomas và Leuckart là hai người đầu tiên đã phát hiện được trong vòng đời (chu trình phát triển) của sán lá gan phải có ốc (ký chủ trung gian) tham gia và hai năm sau vào năm 1883, Thomas đã thực nghiệm và bổ sung thêm về chu trình: phát hiện trứng sán lá gan phát triển phải có nước, nước là yêu cầu cấp bách nhất của ngoại cảnh. Việc nghiên cứu chu trình phát triển của sán lá gan sau này vẫn do Thomas chủ trì, cuối cùng đã nghiên cứu thành công vòng đời của F. hepatica.2.2 Vòng đời của sán lá gan lớn Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp (từ 28-300C), có ốc ký chủ trung gianLymnaea swinhoei hoặc Lymnaea viridis và có vật chủ cuối cùng (dê, cừu, trâu, bònhiễm kén gây bệnh Adolescaria) thì vòng đời phát triển của sán lá gan nước ta đượcxác định với các khoảng thời gian như sau: Ở môi trường nước (ao, hồ, rãnh…): Trứng sán lá gan nở thành miracidium sau 14-16 ngày. Ở trong ốc ký chủ trung gian: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Thu thập dịch tiết từ Fasciola gigantica và sử dụng làm kháng nguyên trong chẩn đoán part 1 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.2 Đặt vấn đề Bệnh do sán lá lớn ở gan là bệnh phổ biến ở trâu bò và các động vật khácnhư dê, cừu. Bệnh có khả năng lây truyền qua người do ăn rau sống mọc dưới nước cóchứa nang trùng. Có hai loại sán lá lớn ở gan là Fasciola gigantica và Fasciolahepatica. Fasciola gigantica phổ biến ở những vùng nhiệt đới như Đông Nam Á,Châu Phi, Hawaii, Pakistan và Thái Lan; còn Fasciola hepatica phổ biến ở Châu Âu,vùng Đông Nam Châu Phi, Mỹ, Châu Úc và Nhật Bản. Các công trình nghiên cứu của những tác giả trong nước cho thấy động vậtăn cỏ ở Việt Nam nhất là trâu bò bị nhiễm sán lá gan cao và đa số là do F. gigantica. Bệnh sán lá gan làm giảm trọng lượng con vật rõ rệt, giảm phẩm chất củathịt (thịt bị thấm ướt), giảm sức chống đỡ với các bệnh khác, làm giảm lượng sữa ởtrâu bò nuôi lấy sữa. Ở Việt Nam, trước đây bệnh do Fasciola sp ở người chưa được phát hiện.Tuy nhiên, tỉ lệ người mắc bệnh này đang có chiều hướng gia tăng được xác định vớikỹ thuật chẩn đoán bệnh này ngày càng chính xác hơn. Theo các công trình nghiên cứu khoa học trên thế giới, khi ký sinh trong cơthể vật chủ, sán lá gan lớn sẽ tiết ra các chất có đặc tính sinh học và là kháng nguyên(nên còn gọi là kháng nguyên tiết) đối với thể chủ. Loại kháng nguyên này được đánhgiá là có mức độ đặc hiệu cao hơn kháng nguyên thân và kháng nguyên bề mặt, do đóviệc chẩn đoán bệnh sán lá gan sẽ chính xác hơn nếu sử dụng loại kháng nguyên này.Ngoài ra, trong dịch tiết này còn có thành phần cysteine-protease được biết như là mộtenzyme thiết yếu cho cầu ký sinh giữa ký sinh vật và thể chủ. Enzyme tinh chế đãđược dùng làm vaccine tiêm chủng trên cừu cho thấy, mặc dù không loại trừ đượchoàn toàn sự phát triển của sán lá gan nhưng kết quả thí nghiệm đã chứng minh có sựgiảm hoặc làm mất hẳn sự xuất hiện của trứng sán trong phân. Điều này cũng gópphần hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, giảm thiệt hại kinh tế. 2 Những nhận định trên đã được sự đồng ý của Bộ môn Công Nghệ Sinh Học– trường Đại Học Nông Lâm TPHCM và Viện Pasteur TPHCM. Dưới sự hướng dẫncủa TS.Nguyễn Ngọc Hải và PGS.TS. Nguyễn Lê Trang, chúng tôi tiến hành thực hiệnđề tài: “Thu thập dịch tiết từ Fasciola gigantica và sử dụng làm kháng nguyên trongchẩn đoán” để xây dựng quy trình tạo kháng thể cho mục đích chẩn đoán y học vànghiên cứu cơ chế ký sinh của sán lá gan. 1.2 Mục đích của đề tài Khảo sát hoạt động kháng nguyên của các thành phần trong dịch tiết. Xây dựng quy trình tạo kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên tiết. Dùng kháng thể của bệnh nhân đặc hiệu với kháng nguyên tiết tạo kỹ thuật chẩn đoán. Khảo sát hoạt tính của cystein-protease trong dịch tiết. 1.3 Yêu cầu Thực hiện các kỹ thuật miễn dịch liên quan đến bệnh do sán lá lớn ở gan: Thu thập sán và dịch tiết. Xác định nồng độ protein trong dịch tiết của sán lá gan lớn (Fasciola gigantica) bằng phương pháp Bradford. Xác định thành phần protein trong dịch tiết bằng phương pháp điện di SDS-PAGE 12%. Kiểm tra phản ứng giữa kháng thể trong huyết thanh bệnh nhân nhiễm Fasciola sp và kháng nguyên tiết trong dịch tiết của sán lá gan lớn bằng phương pháp miễn dịch khuếch tán kép Ouchterlony. Tạo cột sắc ký ái lực Sepharose 4B - kháng nguyên tiết để tinh chế kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên tiết của sán lá gan lớn. Tinh chế kháng thể kháng Fasciola sp từ huyết thanh bệnh nhân nhiễm sán lá gan lớn, dùng sắc ký ái lực miễn dịch. Chế tạo hệ thống miễn dịch men để phát hiện kháng nguyên Fasciola sp. Tìm hoạt tính protease trong dịch tiết của sán lá gan lớn với phương pháp điện di SDS-PAGE, 12% và gelatine 0,1% trong thạch. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu sán lá gan và bệnh do sán lá gan lớn gây nên [4] Loài sán lá gan Fasciola gigantica đã được Cobbold phát hiện từ năm 1855. Bệnh do sán lá gan F. gigantica gây ra gọi là bệnh sán lá gan, bệnh phổ biến ở vùng Á Châu và Phi Châu. Theo E. Brumpt, dê, cừu, trâu, bò và cả người cũng nhiễm F. gigantica. Năm 1879, Brie là người đầu tiên đã công bố và mô tả về bệnh sán lá gan ở cừu. Năm 1881, Thomas và Leuckart là hai người đầu tiên đã phát hiện được trong vòng đời (chu trình phát triển) của sán lá gan phải có ốc (ký chủ trung gian) tham gia và hai năm sau vào năm 1883, Thomas đã thực nghiệm và bổ sung thêm về chu trình: phát hiện trứng sán lá gan phát triển phải có nước, nước là yêu cầu cấp bách nhất của ngoại cảnh. Việc nghiên cứu chu trình phát triển của sán lá gan sau này vẫn do Thomas chủ trì, cuối cùng đã nghiên cứu thành công vòng đời của F. hepatica.2.2 Vòng đời của sán lá gan lớn Trong điều kiện nhiệt độ thích hợp (từ 28-300C), có ốc ký chủ trung gianLymnaea swinhoei hoặc Lymnaea viridis và có vật chủ cuối cùng (dê, cừu, trâu, bònhiễm kén gây bệnh Adolescaria) thì vòng đời phát triển của sán lá gan nước ta đượcxác định với các khoảng thời gian như sau: Ở môi trường nước (ao, hồ, rãnh…): Trứng sán lá gan nở thành miracidium sau 14-16 ngày. Ở trong ốc ký chủ trung gian: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học chất kháng nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 54 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 39 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 34 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 3
23 trang 26 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 26 0 0