Danh mục

Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 481.06 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiến lược mở cửa để dần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thực hiện cách đây hơn 10 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chiến lược này là chủ chương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ nhằm mục tiêu giải quyết nạn khan hiếm về vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà còn nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Luận vănThực trạng và một số giải pháp nhằmthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 1 L im đ u Tính c p thi t c a đ t i Chiến lược mở cửa để dần đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thựchiện cách đây hơn 10 năm. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chiếnlược này là chủ chương thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngo ài. Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ nhằm mục tiêu giảiquyết nạn khan hiếm về vốn cho đầu tư phát triển xã hội mà còn nhằm tạothêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tếnước nhà những máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất nhiều mặthàng có chất lượng và hàm lượng kỹ thuật cao, góp phần thúc đẩy phát triểnnội sinh nền kinh tế đất nước, tạo nên sức mạnh tổng phục vụ sự nghiệpCNH -HĐH đất nước. Thực hiện chủ chương trên, tháng 12 năm 1987 nhà nước ta chính thứcban hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Qua gần 15 năm thực hiện,nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đ ã đáp ứng được một số mục tiêu đềra song cũng lại đặt ra những vấn đề mới cần giải quyết,đặc biệt là trongnhững năm gần đây,trừ năm 2000 nguồn vốn này suy giảm liên tục. Do nhậnthấy sự cần thiết phải đánh giá, nhìn nhận lại thực trạng đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút,em đã chọn đề tài cho báo cáo thực tập của mình: “ Thực trạng và một sốgiải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngo ài Chương 2: Vài nét về thực trạng FDI tại Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI ở Việt Nam (ở cuối mỗi chương đều có kết luận nhỏ) 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là nhằm đánh giá khái quát và phân tích một vài nétcơ b ản của thực trạng xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung tạiV iệt Nam để thấy được vị trí FDI đối với phát triển kinh tế của nước ta; thấynhững mặt được và chưa được của hoạt động FDI, qua đó rút ra các giải phápnhằm đẩy mạnh việc thu hút FDI tại Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đ ối tượng và phạm vi nghiên cứu của báo cáo này là hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngo ài tại Việt Nam kể từ khi ban hành luật đầu tư nước ngoàinăm 1987 đến nay, năm 2000. Hoạt động này bao gồm từ tình hình cấp giấyphép, tình hình triển khai các dự án FDI, cho đến hoạt động kinh doanh XNKcủa các doanh nghiệp FDI khi các dự án đã đ i vào thực hiện. P hương pháp nghiên cứu Trong báo cáo, các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng: -Phương pháp duy vật biện chứng -Phương pháp thống kê -Phương pháp phân tích tổng hợp -Phương pháp đối chiếu so sánh 3 Ch ng 1 khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài1.1.1 Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngo ài nói chung Cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá đời sống kinh tế,đến nayđầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment-FDI) không còn làvấn đề mới mẻ trên thế giới. Khái niệm về FDI này đều được ghi nhận trongluật đầu tư của các nước. Mặc dù không hoàn toàn giống nhau bởi có sự khácbiệt về việc sử dụng câu từ hay ngữ pháp, song về mặt bản chất thì khái niệmvề FDI ở luật của các nước khác nhau là như nhau d o chúng đều xuất phát từkhái niệm đầu tư quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầutư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn của các dự án nhằm giànhquyền điêù hành hoặc tham gia điêù hành các doanh nghiệp sản xuất hoặckinh doanh dịch vụ, thương m ại. Như vậy, FDI thực chất là m ột hình thức đầu tư quốc tế, là những phươngthức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngo ài để tiến hành SXKD, dịch vụ với mụcđích tìm kiếm lợi nhuận và/ho ặc mục tiêu kinh tế-xã hội khác, với điều kiệnlà chủ đầu tư nước ngoài chính là người trực tiếp điều hành hoặc tham giađiều hành hoạt đọng đầu tư tại nước sở tại. Mặt khác, xét trên khía cạnh cơ cấu vốn đầu tư quốc tế thì FDI chính làmột hình thức đầu tư thuộc kênh tư nhân (xem sơ đồ 1 ). D o đó chủ đầu tưnước ngo ài thường là các pháp nhân hoặc thể nhân và tiến hành hoạt độngđầu tư theo m ục đích lợi nhuận là chủ yếu. 4 Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Vốn đầu tư quốc tế Đầu tư của tư nhân Tài chính chính thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: