Danh mục

Luận văn Tiến sĩ Văn học: Xuân Diệu - từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo thơ

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá hành trình sáng tác thơ Xuân Diệu như một quá trình vận động phát triển, gắn với tiến trình thơ Việt Nam hiện đại. Từ đó rút ra nhiều bài học sáng tác quý giá, những kinh nghiệm phong phú và bổ ích đối với các nhà thơ nói riêng, đối với công việc sáng tạo nghệ thuật nói chung, một vấn đề có ý nghĩa đang đặt ra trong đời sống thơ, đời sống văn học nghệ thuật hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tiến sĩ Văn học: Xuân Diệu - từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo thơỌUƢ----------------------------------ũươngXUÂN DIỆU - TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬTẾN SÁNG TẬẾ- 2017ƠỌUƢ----------------------------------ũươngXUÂN DIỆU - TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬTẾN SÁNG TƠăViệt Nam62 22 34 01ẬẾNỌGS.TS.ăâXÁC NHẬN NCS ÃỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊCỦA HỒNG ÁÁ LUẬN ÁNgười hướng dẫn khoa họcChủ tịch hội đồng đánh giáLuận án Tiến sĩS.TS. Lê Văn LânPGS.TS. Phạm Quang Long- 2017LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệunêu và trích dẫn trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Hình thức trìnhbày của luận án theo đúng quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội. Các kết luận khoahọc của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác.Tác giả luận ánVũ Thị Thu HươngLỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập và hoàn thành luận án, tôi đã nhận được rất nhiều sựgiúp đỡ quý báu của các thầy cô khoa Văn học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp khoaĐông Phương học, phòng Đào tạo, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội.Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lê Văn Lân,người thầy đã tận tâm chỉ dạy, hướng dẫn tôi.Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp của tôi đang công tác tại khoaĐông Phương học đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi.Tôi đặc biệt gửi lời tri ân tới gia đình yêu thương và các bạn thân quý đãluôn ở bên động viên, chia sẻ, khích lệ tôi trong suốt thời gian qua.Tác giả luận ánVũ Thị Thu HươngMỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 33. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 34. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 35. Đóng góp của luận án .................................................................................... 46. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 5CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 61.1. Đánh giá chung về thơ Xuân Diệu ................................................................. 61.2. Về quan niệm nghệ thuật của Xuân Diệu ...................................................... 171.3. Về những sáng tạo nội dung và nghệ thuật trong thơ Xuân Diệu ................. 221.4. Về sự chi phối từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tạo thơ của Xuân Diệu ... 25Tiểu kết .................................................................................................................. 30CHƯƠNG 2. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA XUÂN DIỆU ................... 312.1. Quan niệm về thơ ....................................................................................... 332.1.1. Bản chất của thơ ............................................................................... 332.1.2. Thơ và cuộc sống .............................................................................. 362.2. Quan niệm về nhà thơ ................................................................................. 422.3. Quan niệm về sáng tạo thơ ......................................................................... 49Tiểu kết .................................................................................................................. 57CHƯƠNG 3. TỪ QUAN NIỆM ĐẾN NHỮNG CẤP ĐỘ SÁNG TẠOCÁI TÔI TRONG THƠ XUÂN DIỆU ............................................................... 583.1. Cái tôi lãng mạn.......................................................................................... 593.1.1. Cái tôi đậm hương sắc thiên nhiên ................................................... 593.1.2. Cái tôi yêu đương say đắm ............................................................... 673.2. Cái tôi gắn với thời đại và trách nhiệm công dân ....................................... 723.2.1. Cái tôi gắn với đời ............................................................................ 723.2.2. Cái tôi gắn với cách mạng ................................................................ 763.2.3. Cái tôi ý thức, trách nhiệm ............................................................... 813.3. Cái tôi chân thật .......................................................................................... 87Tiểu kết .................................................................................................................. 95 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: