Danh mục

LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động của Ngân hàng công thương chi nhánh Cầu Giấy năm 2002

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 422.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Một nền kinh tế diễn ra sôi động và quyết liệt để tiến kịp với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Qua đó chúng ta đã đạt được những thành công đáng kể, đời sống vật chất và văn hoá của người dân được nâng cao. Cùng với sự phát triển của các ngành, ngân hàng đã đóng góp một phần không nhỏ vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động của Ngân hàng công thương chi nhánh Cầu Giấy năm 2002 LUẬN VĂN:Tình hình hoạt động của Ngânhàng công thương chi nhánh Cầu Giấy năm 2002. Phần mở đầu. Nền kinh tế nước ta trong những năm qua đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Một nền kinh tế diễnra sôi động và quyết liệt để tiến kịp với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Qua đóchúng ta đã đạt được những thành công đáng kể, đời sống vật chất và văn hoá củangười dân được nâng cao. Cùng với sự phát triển của các ngành, ngân hàng đã đóng góp một phần khôngnhỏ vào công cuộc đổi mới của đất nước. Ngân hàng là một bộ phận của nền kinh tế, là nơi tập trung thanh toán tiền tệ, tíndụng, có ảnh hưởng tới sự phát triển của đất nước, hàng ngàn tỷ đồng đang nằmtrong các hộ gia đình và các doanh nghiệp bị phân tán, lãng phí, nằm im không pháthuy được hiệu quả, không quay vòng. Khơi thông các dòng chảy, phát huy hiệu quảcủa tất cả các nguồn vốn là nhiệm vụ mà ngân hàng giữ vai trò chủ đạo để đáp ứngvốn cho toàn bộ nền kinh tế của đất nước sinh tồn và phát triển. Để thực hiện chương trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước và phát triểnnền kinh tế thì cần phải có vốn. Vốn là bộ phận chủ yếu trong chiến lược phát triểnkinh tế của đất nước. Đứng trước nhu cầu vốn ngày càng gia tăng của nền kinh tế, NHCT Cầu Giấyđang tính xem làm thế nào để thu hút được nhiều nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vốncho nền kinh tế ngày càng tăng trưởng và phát triển. Do đó vốn luôn luôn là vấn đềquan trọng và cấp bách của nhà nước nói chung và của NHCT Cầu Giấy nói riêng.Đây cũng thực sự là bài toán khó khăn chưa có lời giải thoả đáng. NHCT Cầu Giấy nằm trong hệ thống ngân hàng thương mại trên toàn thành phốHà Nội, là đầu mối thu hút huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cưvà cũng là nơi đưa đồng vốn huy động được cho vay đối với các tổ chức kinh tế,tầng lớp dân cư, giúp cho quá trình tái sản xuất kinh doanh được diễn ra một cáchliên tục. Nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về thực tế hoạt động của Ngân hàng thì việctrực tiếp xuống cơ sở để tìm hiểu tình hình hoạt động của một Ngân hàng là rất cầnthiết. Do vậy, em đã chọn thực tập tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Cầu Giấy(NHCTCG).Nội dung bao gồm 3 Phần: Phần thứ nhất : Khái quát về Ngân hàng Công thương Cầu Giấy. Phần hai : Tình hình hoạt động của NHCTCG năm 2002. Phần ba : Nhận xét. PHần thứ nhất Khái quát về Ngân hàng Công thương Cầu Giấy1. Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Công thương Việt Nam (NHCTVN) Ngân hàng công thương Việt Nam (VIETINCOMBANK) được thành lập theoquyết định số 402/CT ngày 14/11/1990 của chủ tịch hội đồng bộ trưởng (nay là Thủtướng Chính phủ) và được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký quyết định số285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 về việc chuyển hoạt động ngân hàng sang hạch toánkinh doanh, hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ mô hình một cấp sang môhình hai cấp: Ngân hàng Nhà Nước và Ngân hàng Thương Mại. Cùng với sự ra đờicủa các ngân hàng như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư vàphát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thì từ 1/7/1998, NHCTVNra đời và bắt đầu đi vào hoạt động. Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và với sự phát triểncủa toàn ngành, sau hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, NHCTVN ngày càngphát triển và khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng thươngmại (NHTM) Việt Nam. NHCTVN là một trong những NHTM hàng đầu Việt Namvà đóng góp một phần đáng kể trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế màĐảng và Nhà nước đã vạch ra, đồng thời tham gia vào việc thực thi chính sách tiềntệ nhằm góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng vàphát triển từng bước hoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới đang hoạt động rấtsôi động. Cho đến nay, hệ thống NHCTVN đã có mạng lưới rộng khắp trong toàn quốc baogồm: trụ sở chính và hai sở giao dịch, 78 chi nhánh phụ thuộc, 27 chi nhánh trựcthuộc, 156 phòng giao dịch và 387 quỹ tiết kiệm, 89 cửa hàng vàng bạc đặt tại hầuhết các tỉnh, thành phố, trung tâm kinh tế và khu công nghiệp phát triển trong cảnước. NHCTVN có quan hệ đại lý với 450 ngân hàng và các tổ chức tiền tệ của hơn50 quốc gia trên khắp châu lục và khu vực kinh tế trên thế giới, đồng thời là thànhviên chính thức của Hiệp hội các ngân hàng Châu á (ABA), Hiệp hội các ngân hàngViệt Nam (VNBA), Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)và tổ chức thẻ VISA quốc tế. Ngoài ra, NHCTVN còn tham gia góp vốn liên doanhvới nước ngoài như Indo Vina Bank, Công ty cho thuê tài chính quốc tế(VILC)…Hơn nữa, NHCTVN còn là một trong những sáng lập viên và đại cổ đôngcủa Sài Gòn Công thương Ngân Hàng. Với đội ngũ trên 12000 cán bộ quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: