Luận văn: TỔ CHỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.14 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngoại thương đóng vai trò ngày càng quan trọng với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Những năm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng. Để đạt được điều này, ngoài những chính sách đúng đắn mang tầm vĩ mô của nhà nước, phải kể đến một phần công sức không nhỏ của hệ thống các ngân hàng thương mại, nơi làm trung gian cho quá trình thanh toán, góp phần hổ trợ việc buôn bán giữa các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:TỔ CHỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ------oOo------ BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓAĐề tài: TỔ CHỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN SVTH: Lê Thị Thanh Trang Lớp: K47D-A14 Khóa: K47 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Chi Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngoại thương đóng vai trò ngày càngquan trọng với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Nhữngnăm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng. Để đạtđược điều này, ngoài những chính sách đúng đắn mang tầm vĩ mô của nhà nước,phải kể đến một phần công sức không nhỏ của hệ thống các ngân hàng thương mại,nơi làm trung gian cho quá trình thanh toán, góp phần hổ trợ việc buôn bán giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra an toàn và suông sẻ hơn. Có rất nhiều hình thức khách nhau trong quá trình thanh toán quốc tế thôngqua hệ thống ngân hàng như Nhờ thu (Collection), Điện chuyển tiền (T/T), nhưngphổ biến hơn cả là Tín dụng chứng từ (L/C). Hình thức này hiện đang được áp dụngcho hơn 80% các hợp đồng thương mại nhờ vào các đặc tính an toàn và ưu việt củanó. Vì thế, cùng với sự phát triển của qui mô xuất nhập khẩu, tín dụng chứng từngày càng trở nên quan trọng. Chính vì sự quan trọng đó, việc đào sâu nghiên cứu về cách thức tổ chứcthanh toán thương mại quốc tế bằng tín dụng chứng từ là hết sức quan trọng. Điềunày không những giúp sinh viên trau dồi và cũng cố kiếm thức mà còn góp phầnthúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện cho phương thức này. Từ thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn quyết định chọn đề tài “TỔ CHỨCTHANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNGCHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHINHÁNH SÀI GÒN” cho bài báo cáo thực tập giữa khóa của mình. Bài báo cáo cókết cấu 3 chương chính như sau: Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Chương 2: Tổ chức thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụngchứng từ (L/C) trả chậm tại Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Chương 3: Các đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩubằng thư tín dụng (L/C) trả chậm tại Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Mục đích của bài viết nhằm phân tích đánh giá về việc tổ chức thanh toánbằng phương pháp L/C trả chậm tại ngân hàng Eximbank Sài Gòn, trên cơ sở đó 1đưa ra những đề xuất, kiến nghị cho vấn đề này. Đây cũng là cơ hội giúp tôi nắmbắt thực tiễn và cũng cố sâu hơn kiến thức lí thuyết đã học. Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, mặc dù đã có nhiều cố gắngnhưng tôi không khỏi tránh nhiều sai sót. Do đó, tôi rất mong nhận được nhiều sựgóp ý chân thành từ phía nhà trường và ngân hàng Eximbank chi nhánh Sài Gòn. Cuối cùng, thay cho lời kết, tôi xin chân thành cám ơn Nhà trường và Ngânhàng Eximbank chi nhánh Sài Gòn đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoànthành bài báo cáo này. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn cô giáo ThS Nguyễn ThịPhương Chi đã tận tình chỉ bảo tôi trong cách chọn đề tài và chỉnh sửa nội dung bàiviết. Cám ơn anh Nguyễn Tuấn Huy, trưởng phòng thanh toán quốc tế ngân hàngEximbank Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được thực tập tại ngân hàng.Cám ơn anh Liêu Hùng Khang, thanh toán viên phòng thanh toán quốc tế, đã nhiệttình hướng dẫn tôi về các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế. Tôi cũng xin cám ơncác bạn cùng nhóm thực tập tại Eximbank Sài Gòn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình thực tập và viết bài báo cáo này. Tp. Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2011 Lê Thị Thanh Trang 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK SÀI GÒNI. Quá trình hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Eximbank NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM VIETNAM EXPORT IMPORT BANK Trụ sở chính: 7 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, Tp.HCM Tel: (84-8) 3821 0055 - Fax: (84-8) 3829 6063 Telex: 812690EIB.VT Swift: EBVIVNVX Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CTcủa Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là ngân hàng Xuất NhậpKhẩu Việt Nam (Vietnam Export I ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:TỔ CHỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ------oOo------ BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓAĐề tài: TỔ CHỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN SVTH: Lê Thị Thanh Trang Lớp: K47D-A14 Khóa: K47 GVHD: Ths Nguyễn Thị Phương Chi Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, ngoại thương đóng vai trò ngày càngquan trọng với kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Nhữngnăm qua, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam không ngừng gia tăng. Để đạtđược điều này, ngoài những chính sách đúng đắn mang tầm vĩ mô của nhà nước,phải kể đến một phần công sức không nhỏ của hệ thống các ngân hàng thương mại,nơi làm trung gian cho quá trình thanh toán, góp phần hổ trợ việc buôn bán giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra an toàn và suông sẻ hơn. Có rất nhiều hình thức khách nhau trong quá trình thanh toán quốc tế thôngqua hệ thống ngân hàng như Nhờ thu (Collection), Điện chuyển tiền (T/T), nhưngphổ biến hơn cả là Tín dụng chứng từ (L/C). Hình thức này hiện đang được áp dụngcho hơn 80% các hợp đồng thương mại nhờ vào các đặc tính an toàn và ưu việt củanó. Vì thế, cùng với sự phát triển của qui mô xuất nhập khẩu, tín dụng chứng từngày càng trở nên quan trọng. Chính vì sự quan trọng đó, việc đào sâu nghiên cứu về cách thức tổ chứcthanh toán thương mại quốc tế bằng tín dụng chứng từ là hết sức quan trọng. Điềunày không những giúp sinh viên trau dồi và cũng cố kiếm thức mà còn góp phầnthúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện cho phương thức này. Từ thực tiễn trên, tôi đã mạnh dạn quyết định chọn đề tài “TỔ CHỨCTHANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNGCHỨNG TỪ (L/C) TRẢ CHẬM TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHINHÁNH SÀI GÒN” cho bài báo cáo thực tập giữa khóa của mình. Bài báo cáo cókết cấu 3 chương chính như sau: Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Chương 2: Tổ chức thanh toán hàng nhập khẩu bằng phương thức tín dụngchứng từ (L/C) trả chậm tại Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Chương 3: Các đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩubằng thư tín dụng (L/C) trả chậm tại Ngân hàng Eximbank Sài Gòn Mục đích của bài viết nhằm phân tích đánh giá về việc tổ chức thanh toánbằng phương pháp L/C trả chậm tại ngân hàng Eximbank Sài Gòn, trên cơ sở đó 1đưa ra những đề xuất, kiến nghị cho vấn đề này. Đây cũng là cơ hội giúp tôi nắmbắt thực tiễn và cũng cố sâu hơn kiến thức lí thuyết đã học. Trong quá trình thực hiện bài báo cáo này, mặc dù đã có nhiều cố gắngnhưng tôi không khỏi tránh nhiều sai sót. Do đó, tôi rất mong nhận được nhiều sựgóp ý chân thành từ phía nhà trường và ngân hàng Eximbank chi nhánh Sài Gòn. Cuối cùng, thay cho lời kết, tôi xin chân thành cám ơn Nhà trường và Ngânhàng Eximbank chi nhánh Sài Gòn đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi hoànthành bài báo cáo này. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn cô giáo ThS Nguyễn ThịPhương Chi đã tận tình chỉ bảo tôi trong cách chọn đề tài và chỉnh sửa nội dung bàiviết. Cám ơn anh Nguyễn Tuấn Huy, trưởng phòng thanh toán quốc tế ngân hàngEximbank Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được thực tập tại ngân hàng.Cám ơn anh Liêu Hùng Khang, thanh toán viên phòng thanh toán quốc tế, đã nhiệttình hướng dẫn tôi về các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế. Tôi cũng xin cám ơncác bạn cùng nhóm thực tập tại Eximbank Sài Gòn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trongquá trình thực tập và viết bài báo cáo này. Tp. Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2011 Lê Thị Thanh Trang 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK SÀI GÒNI. Quá trình hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Eximbank NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM VIETNAM EXPORT IMPORT BANK Trụ sở chính: 7 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, Tp.HCM Tel: (84-8) 3821 0055 - Fax: (84-8) 3829 6063 Telex: 812690EIB.VT Swift: EBVIVNVX Eximbank được thành lập vào ngày 24/05/1989 theo quyết định số 140/CTcủa Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi đầu tiên là ngân hàng Xuất NhậpKhẩu Việt Nam (Vietnam Export I ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế đối ngoại nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước chính sách tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 278 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 251 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
5 trang 224 0 0