Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 708.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội gồm 3 chương trình bày về lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng, thực trạng và giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tài :“Hoàn thiện và phát triển nghiệpvụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội” LỜI MỞ ĐẦU. Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Namlà tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đấtnước và tăng cường hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảmbảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví như máu cần chomột cơ thể sống. Với vai trò “ trái tim “ của nền kinh tế, hệ thống ngânhàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệp vụngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt , việc hoànthiện và phát triển các hoạt động là huớng đi và phương châm cho cácngân hàng tồn tại và phát triển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứngcho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động ngân hàng và xu thế hộinhập của nền kinh tế. Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mạihiện đại. Nó còn mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngânhàng Đầu tư và Phát triển nói riêng vì hệ thống ngân hàng này có tuổiđời kinh doanh còn rất trẻ. Trong thời gian qua, sự phát triển và khởi sắccủa nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhưng còn chưa tương xứng với vaitrò và tiềm năng cuả nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiệnvà phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnHà Nội”. Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụbảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Hà Nội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạnđưa ra ý kiến nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Về phương pháp nghiên cứu, bài viết này sẽ sử dụng phương pháptổng hợp phân tích và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sáchMarketing trong ngân hàng. Để hoàn thành đề tài này,tôi đã nhận được sự hướng dẫn rất quýbáu của Thầy giáo hướng dẫn, Giáo sư Cao Cự Bội và các Thày Cô trongkhoa Ngân hàng- Tài chính. Ngoài ra, trong thời gian thực tập, tôi còn 1được sự giúp đỡ tận tình của bác Nguyễn Đường Tuấn- Phó Giám đốcngân hàng, cô Huỳnh Kim Ngọc và chị Nguyễn Thị Minh Thu cùng cácAnh Chị, Cô Chú tại trụ sở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội và tạiChi nhánh Thanh Trì . Tôi xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảocủa các thầy cô và các cô chú trong ngân hàng. 2 NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH.Các vấn đề chính trong chương này bao gồm:- Các khái niệm về bảo lãnh.- Phân loại và nội dung các loại hình bảo lãnh.- Bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 3 I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ BẢO LÃNH. 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng. Trước khi đưa ra khái niệm bảo lãnh trong ngân hàng, chúng ta hãytìm hiểu về bảo lãnh nói chung và khái niệm bảo lãnh một số lĩnh vựckhác. Bảo lãnh là một thuật ngữ được sử dụng từ lâu đời. Trong xã hộiphong kiến người ta đã biết đến khái niệm lý trưởng và những người cóthế lực bảo lãnh cho tù nhân trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảo lãnhcho con... Sau đó bảo lãnh được phát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiềulĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Bảo lãnh được phân ra hai hìnhthức dựa vào tính chất và đối tượcg bảo lãnh là: Bảo lãnh đối nhân và bảolãnh đối vật. -Bảo lãnh đối nhân: Được áp dụng chủ yếu với các quan hệ phi tàisản hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sảntrong dân sự. -Bảo lãnh đối vật: Được áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế vàdân sự có yếu tố tài sản. Đó chính là bảo lãnh, một trong các phương thứcbảo đảm việc vi phạm hợp đồng. Trong pháp luật dân sự nước ta khái niệm bảo lãnh được nêu trongđiều 366 Bộ luật Dân sự: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là ngườibảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ( gọi là người được bảo lãnh), nếukhi đến hạn mà nguời được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ ...”. Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “ Bảo lãnh tài sản là sự bảo đảmbằng tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lãnh để chịu tráchnhiệm tài sản thay cho người được bảo lãnh khi người này vi phạm hợpđồng kinh tế đã ký kết...” Từ đó ta đưa ra khái n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tài :“Hoàn thiện và phát triển nghiệpvụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội” LỜI MỞ ĐẦU. Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng chung của nền kinh tế Việt Namlà tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển đấtnước và tăng cường hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Để đảmbảo cho sự phát triển này, vốn cần cho nền kinh tế ví như máu cần chomột cơ thể sống. Với vai trò “ trái tim “ của nền kinh tế, hệ thống ngânhàng đang trở mình trong công cuộc đổi mới và đa dạng hoá nghiệp vụngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng găy gắt , việc hoànthiện và phát triển các hoạt động là huớng đi và phương châm cho cácngân hàng tồn tại và phát triển . Và xét cho cùng đây chính là sự đáp ứngcho yêu cầu hiện đại hoá, đa dạng hoá hoạt động ngân hàng và xu thế hộinhập của nền kinh tế. Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng thương mạihiện đại. Nó còn mới mẻ với các ngân hàng Việt Nam nói chung và ngânhàng Đầu tư và Phát triển nói riêng vì hệ thống ngân hàng này có tuổiđời kinh doanh còn rất trẻ. Trong thời gian qua, sự phát triển và khởi sắccủa nghiệp vụ bảo lãnh tuy tích cực nhưng còn chưa tương xứng với vaitrò và tiềm năng cuả nó đối với hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề trên sau một thời gian thực tập tại Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội tôi quyết định chọn đề tài “Hoàn thiệnvà phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnHà Nội”. Nội dung đề tài bao gồm các phần sau: Chương 1: Lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng. Chương 2: Thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụbảo lãnh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. Phạm vi của đề tài là nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Hà Nội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn tôi mạnh dạnđưa ra ý kiến nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này tại ngân hàng. Về phương pháp nghiên cứu, bài viết này sẽ sử dụng phương pháptổng hợp phân tích và đặc biệt sử dụng nhiều tới lý luận và chính sáchMarketing trong ngân hàng. Để hoàn thành đề tài này,tôi đã nhận được sự hướng dẫn rất quýbáu của Thầy giáo hướng dẫn, Giáo sư Cao Cự Bội và các Thày Cô trongkhoa Ngân hàng- Tài chính. Ngoài ra, trong thời gian thực tập, tôi còn 1được sự giúp đỡ tận tình của bác Nguyễn Đường Tuấn- Phó Giám đốcngân hàng, cô Huỳnh Kim Ngọc và chị Nguyễn Thị Minh Thu cùng cácAnh Chị, Cô Chú tại trụ sở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội và tạiChi nhánh Thanh Trì . Tôi xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảocủa các thầy cô và các cô chú trong ngân hàng. 2 NỘI DUNG Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH.Các vấn đề chính trong chương này bao gồm:- Các khái niệm về bảo lãnh.- Phân loại và nội dung các loại hình bảo lãnh.- Bảo lãnh ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 3 I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ BẢO LÃNH. 1. Khái niệm về bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng. Trước khi đưa ra khái niệm bảo lãnh trong ngân hàng, chúng ta hãytìm hiểu về bảo lãnh nói chung và khái niệm bảo lãnh một số lĩnh vựckhác. Bảo lãnh là một thuật ngữ được sử dụng từ lâu đời. Trong xã hộiphong kiến người ta đã biết đến khái niệm lý trưởng và những người cóthế lực bảo lãnh cho tù nhân trong thời gian thi hành án, cha mẹ bảo lãnhcho con... Sau đó bảo lãnh được phát triển sang lĩnh vực dân sự và nhiềulĩnh vực khác của đời sống kinh tế xã hội. Bảo lãnh được phân ra hai hìnhthức dựa vào tính chất và đối tượcg bảo lãnh là: Bảo lãnh đối nhân và bảolãnh đối vật. -Bảo lãnh đối nhân: Được áp dụng chủ yếu với các quan hệ phi tàisản hình sự, tố tụng hình sự, chế tài hành chính và quan hệ phi tài sảntrong dân sự. -Bảo lãnh đối vật: Được áp dụng trong quan hệ hợp đồng kinh tế vàdân sự có yếu tố tài sản. Đó chính là bảo lãnh, một trong các phương thứcbảo đảm việc vi phạm hợp đồng. Trong pháp luật dân sự nước ta khái niệm bảo lãnh được nêu trongđiều 366 Bộ luật Dân sự: “ Bảo lãnh là việc người thứ ba (gọi là ngườibảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( gọi là người nhận bảo lãnh) sẽ thựchiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ( gọi là người được bảo lãnh), nếukhi đến hạn mà nguời được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nghĩa vụ ...”. Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “ Bảo lãnh tài sản là sự bảo đảmbằng tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhận bảo lãnh để chịu tráchnhiệm tài sản thay cho người được bảo lãnh khi người này vi phạm hợpđồng kinh tế đã ký kết...” Từ đó ta đưa ra khái n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ ngân hàng Nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng thương mại Luận văn ngân hàng Hoạt động cho vay Bảo lãnh Ngân hàngTài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 145 0 0