Danh mục

Luận văn tốt nghiệp Vật lí: Xác định nồng độ 226Ra và 210Po trong một số loại phân bón lá kích thích tăng trưởng

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tốt nghiệp Vật lí: Xác định nồng độ 226Ra và 210Po trong một số loại phân bón lá kích thích tăng trưởng nêu lên tổng quan về radium, polonium, hệ đo alpha analyst, thực nghiệm. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp Vật lí: Xác định nồng độ 226Ra và 210Po trong một số loại phân bón lá kích thích tăng trưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ ------------ LÊ THỊ TUYẾT TRINH Đề tài: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ 226Ra VÀ 210Po TRONG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA VẬT LÝ ------------ LÊ THỊ TUYẾT TRINH Đề tài: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ 226Ra VÀ 210Po TRONG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÁ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG Ngành: VẬT LÝ HỌC Mã số: 35105046 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. LÊ CÔNG HẢO Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận bên cạnh nỗ lực của bản thân em còn nhận được nhiều sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình từ gia đình, các quý thầy cô. Con xin gửi lời cảm ơn đến gia đình luôn động viên, ủng hộ, giúp đỡ con. Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa Vật lý, trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức cũng như tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Vật lý hạt nhân trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Hồ Chí Minh đã giúp đỡ em về mặt cơ sở vật chất trong quá trình tạo mẫu và đo đạt thực nghiệm. Và nhất là em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Công Hảo - Giảng viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Hồ Chí Minh, thầy đã trực tiếp hướng dẫn cung cấp cho em những kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thức thực tế có liên quan đến đề tài. Cảm ơn các anh chị và các bạn cùng thực hiện thí nghiệm trong phòng Vật lý hạt nhân trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã cùng chia sẽ kinh nghiệm và kiến thức của mình. Cuối cùng cảm ơn các bạn đã quan tâm, chia sẻ suốt thời gian qua. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2013 LÊ THỊ TUYẾT TRINH 3 MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................3 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................................6 DANH MỤC HÌNH VẼ ..............................................................................................7 DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................8 LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RADIUM ..........................................................10 1.1.Giới thiệu .........................................................................................................10 1.1.1.Nguồn gốc của radium ..............................................................................10 1.1.2.Chuỗi phân rã và các đồng vị phóng xạ của 226Ra ....................................10 1.2.Đặc tính ............................................................................................................14 1.2.1.Radium kim loại ........................................................................................14 1.2.2.Trạng thái oxi hóa......................................................................................14 1.3.Hợp chất không tan và tan của radium ............................................................15 1.3.1.Hợp chất không tan của radium ................................................................15 1.3.2.Hợp chất tan của radium............................................................................16 1.4.Radium trong phân bón ...................................................................................16 1.5.Ảnh hưởng radium đến sức khỏe con người và môi trường ............................17 1.6.Các phương pháp xác định 226Ra .....................................................................17 1.6.1.Các phương pháp tạo mẫu phân tích 226Ra ................................................18 1.6.2.Các phương pháp đo mẫu phân tích 226Ra.................................................20 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ POLONIUM ....................................................22 2.1.Giới thiệu .........................................................................................................22 2.1.1.Nguồn gốc và ứng dụng của polonium .....................................................22 2.1.2.Chuỗi phân rã và các đồng vị phóng xạ của 210Po ...................................23 2.2.Đặc tính của polonium .....................................................................................24 2.2.1.Polonium kim loại .....................................................................................24 2.2.2.Trạng thái oxi hóa .....................................................................................26 2.3.Hợp chất tan và không tan của polonium ........................................................26 4 2.3.1.Hợp chất tan ..............................................................................................26 2.3.2.Hợp chất không hòa tan ......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: