LUẬN VĂN: Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 781.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ổn định chính trị - xã hội là một yêu cầu tất yếu trong sự tồn tại và phát triển của mọi xã hội. Lịch sử thế giới và Việt Nam đã minh chứng rõ điều đó. Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấp thống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợp quy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xây dựng quốc gia, dân tộc hòa bình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài ổn định chính trị - xã hội là một yêu cầu tất yếu trong sự tồn tại và phát triển củamọi xã hội. Lịch sử thế giới và Việt Nam đã minh chứng rõ điều đó. Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấpthống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợpquy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xâydựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định và phát triển, và ngược lại, sẽ gây ra sự bất ổnđịnh. Bất ổn định, chiến tranh và các cuộc xung đột sẽ đẩy lùi sự phát triển của quốcgia, dân tộc trong mỗi thời kỳ so với xu thế chung của thế giới. Những bất ổn định chínhtrị - xã hội Liên Xô và Đông Âu trong cuối những năm 80, đầu 90 đã đẩy các nước nàyđến đổ vỡ, chôn vùi thành quả của nhân dân trong mấy mươi năm. Vì vậy, ổn định tìnhhình chính trị - xã hội là mong muốn của mọi xã hội, của nhân dân. ở Việt Nam, qua mấy ngàn năm lịch sử, ngay cả trong các xã hội phong kiến,khi nào vua sáng, tôi hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định thì xã hộiphát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình. Dân tộc ta đã từng trải quanhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm và đã thấm đau bao cảnhtương tàn, tang tóc, mất mát, hy sinh, sức người, sức của. Vì vậy ngày nay, dân ta rấtkhát khao độc lập tự do, mong muốn mãi mãi được sống trong hòa hình, ổn định để xâydựng một đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Điều đó chỉ thực hiện được trong tình hình xã hội ổn định. Đó không phải chỉ là mongmuốn của Đảng ta, của Nhà nước ta, mà còn của cả dân tộc ta. Công cuộc đổi mới doĐảng ta khởi xướng, đất nước ta đã và đang thu được những thành tựu rất to lớn. Đó làviệc Đảng ta đã đưa ra được đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo Nhà nước và nhândân ta giữ được ổn định chính trị - xã hội để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Nhưng trong đó cũng còn tồn tại không ít các nhân tố tiềm ẩnnhững nguy cơ có thể gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đếnsản xuất và đời sống của nhân dân. Những nhân tố ấy tồn tại trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, trong những vấn đề vĩ mô và vi mô, ở mọi cấp độ từ trung ươngxuống đến địa phương và cơ sở. Điểm nóng ở Thái Bình trong những năm 1996 - 1998 vàở nhiều nơi khác, vụ bạo loạn ở Tây Nguyên vừa qua đã minh chứng điều đó. Vì vậy, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là, để đất nước phát triển,để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên quyết là phải giữ vững được ổnđịnh chính trị - xã hội trên phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương. Thái Bình là một trọng điểm của các điểm nóng trong cả nước những năm1996-1998. Trong những năm qua Thái Bình đã đẩy lùi trạng thái bất ổn định, đangtừng bước đi lên. Song bên cạnh những mặt tích cực trong đời sống chính trị, trongphát triển kinh tế - xã hội, vẫn còn nhiều điều bức xúc cần giải quyết, cần có những giảipháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi những nhân tố có khả năng dẫn tới tái phát bất ổnđịnh có thể xảy ra. Trên ý nghĩa đó, tôi chọn Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnhThái Bình - Thực trạng và giải pháp làm đề tài luận án thạc sĩ khoa học chính trị,khóa đào tạo năm 2002-2004, mã số 60.31.20. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong các văn kiện của Đảng, những chủ trương chính sách của Nhà nước trongthời kỳ đổi mới, nhiều chỗ nhấn mạnh đến vấn đề ổn định chính trị - xã hội. Đề ra nhữngquyết sách lớn, Đảng ta đều phân tích sâu sắc tình hình chính trị - xã hội trên thế giới,trong nước và đánh giá thực trạng của giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Các chủtrương, chính sách của Nhà nước đều hướng tới mục tiêu đảm bảo cho đất nước giữvững được ổn định chính trị - xã hội để đất nước phát triển. Do vậy, đường lối chính trịcủa Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước đã trở thành cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu ổn định chính trị - xã hội. ở nước ta, đã có một số công trình, bài viết về vấn đề ổn định (bất ổn định)chính trị - xã hội, nhất là từ sau khi xảy ra các điểm nóng chính trị ở nhiều nơi, đặc biệtở Thái Bình, trong đó một số luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận, cử nhân, hoặc luậnvăn thạc sĩ. Liên quan đến đề tài điểm nóng, mất ổn định chính trị - xã hội đã có một số tácphẩm tiêu biểu như: - Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị - xã hội do GS. Lê HữuNghĩa làm chủ nhiệm, GS. Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm. - GS. Hoàng Chí Bảo: Bước đầu khái quát lý luận về điểm nóng, điểm nóngchính trị -xã hội. - Viện Khoa học Chính trị đã có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng và giải pháp mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài ổn định chính trị - xã hội là một yêu cầu tất yếu trong sự tồn tại và phát triển củamọi xã hội. Lịch sử thế giới và Việt Nam đã minh chứng rõ điều đó. Trong mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử, khi nào giai cấpthống trị, Đảng phải cầm quyền đưa ra được những chủ trương, giải pháp đúng, phù hợpquy luật và thâu phục được lòng dân, thì ở đó sẽ tạo ra được sức mạnh để bảo vệ và xâydựng quốc gia, dân tộc hòa bình - ổn định và phát triển, và ngược lại, sẽ gây ra sự bất ổnđịnh. Bất ổn định, chiến tranh và các cuộc xung đột sẽ đẩy lùi sự phát triển của quốcgia, dân tộc trong mỗi thời kỳ so với xu thế chung của thế giới. Những bất ổn định chínhtrị - xã hội Liên Xô và Đông Âu trong cuối những năm 80, đầu 90 đã đẩy các nước nàyđến đổ vỡ, chôn vùi thành quả của nhân dân trong mấy mươi năm. Vì vậy, ổn định tìnhhình chính trị - xã hội là mong muốn của mọi xã hội, của nhân dân. ở Việt Nam, qua mấy ngàn năm lịch sử, ngay cả trong các xã hội phong kiến,khi nào vua sáng, tôi hiền, lòng dân hòa thuận, đất nước yên bình, ổn định thì xã hộiphát triển, nhân dân hòa mục, đời sống ấm êm, thái bình. Dân tộc ta đã từng trải quanhiều cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc nội xâm và đã thấm đau bao cảnhtương tàn, tang tóc, mất mát, hy sinh, sức người, sức của. Vì vậy ngày nay, dân ta rấtkhát khao độc lập tự do, mong muốn mãi mãi được sống trong hòa hình, ổn định để xâydựng một đất nước có dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.Điều đó chỉ thực hiện được trong tình hình xã hội ổn định. Đó không phải chỉ là mongmuốn của Đảng ta, của Nhà nước ta, mà còn của cả dân tộc ta. Công cuộc đổi mới doĐảng ta khởi xướng, đất nước ta đã và đang thu được những thành tựu rất to lớn. Đó làviệc Đảng ta đã đưa ra được đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo Nhà nước và nhândân ta giữ được ổn định chính trị - xã hội để xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa. Nhưng trong đó cũng còn tồn tại không ít các nhân tố tiềm ẩnnhững nguy cơ có thể gây bất ổn định, làm cản trở phát triển, ảnh hưởng trực tiếp đếnsản xuất và đời sống của nhân dân. Những nhân tố ấy tồn tại trong tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội, trong những vấn đề vĩ mô và vi mô, ở mọi cấp độ từ trung ươngxuống đến địa phương và cơ sở. Điểm nóng ở Thái Bình trong những năm 1996 - 1998 vàở nhiều nơi khác, vụ bạo loạn ở Tây Nguyên vừa qua đã minh chứng điều đó. Vì vậy, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là, để đất nước phát triển,để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, điều kiện tiên quyết là phải giữ vững được ổnđịnh chính trị - xã hội trên phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương. Thái Bình là một trọng điểm của các điểm nóng trong cả nước những năm1996-1998. Trong những năm qua Thái Bình đã đẩy lùi trạng thái bất ổn định, đangtừng bước đi lên. Song bên cạnh những mặt tích cực trong đời sống chính trị, trongphát triển kinh tế - xã hội, vẫn còn nhiều điều bức xúc cần giải quyết, cần có những giảipháp khả thi để ngăn chặn, đẩy lùi những nhân tố có khả năng dẫn tới tái phát bất ổnđịnh có thể xảy ra. Trên ý nghĩa đó, tôi chọn Vấn đề ổn định chính trị - xã hội trên địa bàn tỉnhThái Bình - Thực trạng và giải pháp làm đề tài luận án thạc sĩ khoa học chính trị,khóa đào tạo năm 2002-2004, mã số 60.31.20. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong các văn kiện của Đảng, những chủ trương chính sách của Nhà nước trongthời kỳ đổi mới, nhiều chỗ nhấn mạnh đến vấn đề ổn định chính trị - xã hội. Đề ra nhữngquyết sách lớn, Đảng ta đều phân tích sâu sắc tình hình chính trị - xã hội trên thế giới,trong nước và đánh giá thực trạng của giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Các chủtrương, chính sách của Nhà nước đều hướng tới mục tiêu đảm bảo cho đất nước giữvững được ổn định chính trị - xã hội để đất nước phát triển. Do vậy, đường lối chính trịcủa Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước đã trở thành cơ sở lý luận cho việcnghiên cứu ổn định chính trị - xã hội. ở nước ta, đã có một số công trình, bài viết về vấn đề ổn định (bất ổn định)chính trị - xã hội, nhất là từ sau khi xảy ra các điểm nóng chính trị ở nhiều nơi, đặc biệtở Thái Bình, trong đó một số luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận, cử nhân, hoặc luậnvăn thạc sĩ. Liên quan đến đề tài điểm nóng, mất ổn định chính trị - xã hội đã có một số tácphẩm tiêu biểu như: - Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị - xã hội do GS. Lê HữuNghĩa làm chủ nhiệm, GS. Lưu Văn Sùng làm phó chủ nhiệm. - GS. Hoàng Chí Bảo: Bước đầu khái quát lý luận về điểm nóng, điểm nóngchính trị -xã hội. - Viện Khoa học Chính trị đã có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ổn định chính trị văn hóa tỉnh thái bình phát triển xã hội cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0
-
14 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
23 trang 0 0 0