Danh mục

Luận văn về Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may.

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.41 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thành truyền thống bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn về Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may. Luận vănLuận văn Phân tích hợp tác thương mạiViệt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnhvực dệt may.§Ò ¸n m«n häc LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liềnsông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đãhình thành từ lâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước,quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và thương mại đã trở thànhtruyền thống bền vững. Vì thế, mỗi một thay đổi hay biến động trên đất TrungQuốc đều sẽ được truyền đến Việt Nam một cách trực tiếp nhất, nhanh nhất. Trong năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO được đánh giá làmột trong những sự kiện quan trọng đối với nước này. Mặc dù sẽ phải đươngđầu với không ít khó khăn và thử thách cũng hết sức nghiệt ngã, nhưng cơ hộiđể Trung Quốc đẩy nhanh phát triển cũng vô cùng to lớn. Nếu vượt qua đượcnhững thách thức, tranh thủ được những cơ hội do việc gia nhập WTO đưa lại,thì chẳng bao lâu nữa Trung Quốc sẽ trở thành một cường quốc kinh tế trênthế giới. Sự kiện này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến đờisống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá của Trung Quốc. Hơn thế, nó cũng sẽtác động đến tình hình phát triển kinh tế cũng như quan hệ kinh tế - thươngmại giữa Trung Quốc với các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Điềunày không chỉ có ảnh hưởng đến quan hệ song phương của hai nước, đến đầutư nước ngoài mà còn ảnh hưởng lớn đến vấn đề xuất khẩu của Việt Namtrong những năm tới. Đó cũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Thách thứcđối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO”. Thông qua tìm hiểu sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng, quamạng Internet và sự hướng dẫn tận tình của PGS - TS Nguyễn Duy Bột đãgiúp em hoàn thành bài viết này. Tuy nhiên, đây là vấn đề hết sức lớn đòi hỏiphải có sự tham gia tìm hiểu nghiên cứu của nhiều người, nhiều ngành vớinhiều thời gian hơn. Do vậy, bài viết của em cũng không tránh khỏi nhữngthiếu sót, mong được sự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô. Em xin trân trọng cảm ơn!§Ò ¸n m«n häc PHẦN I : TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ GIA NHẬP CỦA TRUNG QUỐC I/Tính tất yếu của việc hội nhập 1.Khái niệm của việc hội nhập: Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiệnđại. Cuộc cách mạnh khoa học kỹ thuật và công nghệ đã và đang thúc đẩymạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lựclượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Điều này đã đưa các quốc gia gắn kếtlại gần nhau, dẫn tới sự hình thành mạng lưới toàn cầu hay hội nhập kinh tếquốc tế. Vậy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chỉnhchính sách kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường mạnh để thực hiện tựdo hoá trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợptác tài chính, tiền tệ. 2. Lợi ích của việc hội nhập : Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế làm tăng khả năng phối hợpchính sách, giúp các quốc gia có thể vượt qua được thử thách to lớn và giảiquyết các vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu. Mặt khác nó còn tạo khả năngphân bổ một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học,công nghệ của nhân loại và nguồn tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phầnđẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập giúpcác nước sẵn sàng tận dụng ưu đãi của các thành viên khác đem lại cho mìnhđể phát triển sản xuất mở rộng thị trường hàng hoá và đầu tư nước ngoài.Chính vì thế mà tham gia hội nhập kinh tế là một tất yếu, khách quan, là đòihỏi cấp thiết đối với mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. + Thứ nhất, xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinhtế của các bên tham gia đã trở thành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạođiều kiện cho các nước giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tậptrung các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, xã hội. Sự ổn địnhnày chính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu tư nước ngoài.§Ò ¸n m«n häc + Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinhnghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nước đitrước, tránh được những sai sót, từng bước điều chỉnh các chính sách và chếđộ kinh tế phù hợp chuẩn mực của các tổ chức, các định chế kinh tế quốc tếtạo ra môi trường chuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gianvà khoảng cách đuổi kịp các nước trong khu vực và quốc tế. + Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đanxen, phụ thuộc lẫn nhau, góp phần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc giatham gia bình đẳng trong giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác sựgiảm dần các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các phân biêt đối xử chínhthức và phi chính thức, kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: