Luận văn: Vốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam.
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng và Chính phủ đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong những năm tới là 9-10% và phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp với mức GDP bình quân đầu người lên khoảng 2000 - 3000 USD/người/năm, để đạt được mục tiêu này, chúng ta tất yếu phải trải qua quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển nhanh trên tư tưởng đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. Luận vănVốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Đảng và Chính phủ đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong nhữngnăm tới là 9-10% và phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp với mức GDP bình quân đầu người lên khoảng 2000 - 3000USD/người/năm, để đạt được mục tiêu này, chúng ta tất yếu phải trải qua quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển nhanh trên tư tưởng đãkhẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, hiện đại hoá nhanh hay chậm là do nguồnvốn quyết định. Nguồn vốn trong nước là quyết định, song trong giai đoạn đầu vốn nướcngoài là rất cần thiết và không thể thiếu. Nó được coi là cái kích đột phá cáivòng luẩn quẩn của nghèo đói, tạo điều kiện cho nền kinh tế cất cánh. Với sự hướng dẫn của thầy, em mong rằng với đề án này sẽ góp phần làmrõ thêm vấn đề Vốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá ở Việt Nam. 2 Chương I KHÁI QUÁT VỀ VỐN NƯ ỚC NGOÀII. CÁC NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI Vốn nước ngoài (VNN) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình CNH -HĐH đất nước. VNN bao gồm các nguồn như vốn hỗ trợ phát triển chính thức,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, và ngoài ra còn có các nguồn bổ sung, đó lànguồn tín dụng thương mại, nguồn kiều hối, nguồn vốn đầu tư chịu, nguồnvốn đầu tư gián tiếp. Trong các nguồn vốn trên thì vốn hỗ trợ phát triển chínhthức và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu củaVNN, trong bài viết này ta đi sâu vào nghiên cứu 2 nguồn này. 1. Nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA - OfficialD evelopment Assistance ODA là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chứcphi chính phủ. ODA được cấp trên cơ sở song phương và đa phương nhằmmục tiêu trợ giúp cho chiến lược phát triển của các nước đang và chậm pháttriển. Trên thế giới, đây là nguồn lớn nhất, chiếm 50-70% tổng vốn nướcngoài.Tuy nhiên, với từng nước từng thời kỳ có thay đổi khác nhau. Viện trợ ODA bao gồm một phần viện trợ không hoàn lại, số còn lại làcác khoản cho vay với điều kiện ưu đãi như lãi suất thấp hơn các khoản tíndụng thông thường rất nhiều, thời gian vay nợ kéo dài và có khoảng thời gianhoãn nợ; trong cơ cấu thời gian cũng gồm 2 phần là thời gian âm hạn (miễn trảlãi) và thời gian chịu lãi suất. Vốn ODA thường được dùng cho các dự án cóthời gian hoàn vốn lâu. Với những ưu đãi này mà các nước đang và chậm phát triển trong giaiđoạn đầu của công cuộc CNH - HĐH đất nước thường coi ODA như là mộtgiải pháp cứu cánh để vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môitrường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đồng thời tạođiều kiện để thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển. 3 2. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI - F oreign DirectInvestment FDI là vốn đầu tư trực tiếp của các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài,là loại vốn được đầu tư với mục đích thu lợi nhuận cao và ở một khía cạnh nàođó mang lại nhiều lợi thế cho nước nhận đầu tư hơn các loại vốn khác. Do đó, FDI là luồng vốn mà nhiều quốc gia mong muốn nhận được trongchiến lược phát triển kinh tế của mình. Với số lượng có hạn và với những yêucầu nhất định đảm bảo cho khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư nên đểthu hút được luồng vốn này không phải là điều dễ làm. II. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA VỐN NƯỚC NGOÀI 1. Các nhân tố ảnh h ưởng đến sự vận động của VNN 1.1. Mức độ đảm bảo an toàn của vốn đầu tư Những rủi ro chính trị - xã hội, pháp lý và cả rủi ro kinh tế (trước hết làcác rủi ro gần với sự mất ổn định chính sách tiền tệ, tỷ giá) luôn luôn là căn cứnhạy cảm số một để mỗi chủ đầu tư lựa chọn và thông qua các quyết định đầutư của mình. Ở nước nào cũng vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong đời sốngchính trị - xã hội hay trong lãi suất và tỷ giá tiền tệ của mỗi quốc gia cũng đủđể tạo nên sự tháo chạy ồ ạt của các dòng vốn đầu tư. Chính cuộc khủng hoảngtài chính - tiền tệ khu vực được khởi đầu ngày 2/7/1997 tại Thái Lan đã đangvà sẽ còn cho thấy điều đó. 1.2. Triển vọng thị trường bao gồm quy mô thị trường, khả năng tiếp cậnthị trường và triển vọng thu lợi nhuận đang ngày càng trở thành nhân tố quantrọng nhất, định hướng cho đầu tư tương lai của các nhà đầu tư. Điều này đặcbiệt có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư - các công ty xuyên quốc gia làm ănlớn. 1.3. Sự thuận tiện và hấp dẫn khác của môi trường đầu tư giành cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. Luận vănVốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU Đảng và Chính phủ đã đưa ra chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế trong nhữngnăm tới là 9-10% và phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp với mức GDP bình quân đầu người lên khoảng 2000 - 3000USD/người/năm, để đạt được mục tiêu này, chúng ta tất yếu phải trải qua quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển nhanh trên tư tưởng đãkhẳng định tích tụ và tập trung vốn là điều kiện tiên quyết cho quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, hiện đại hoá nhanh hay chậm là do nguồnvốn quyết định. Nguồn vốn trong nước là quyết định, song trong giai đoạn đầu vốn nướcngoài là rất cần thiết và không thể thiếu. Nó được coi là cái kích đột phá cáivòng luẩn quẩn của nghèo đói, tạo điều kiện cho nền kinh tế cất cánh. Với sự hướng dẫn của thầy, em mong rằng với đề án này sẽ góp phần làmrõ thêm vấn đề Vốn nước ngoài với quá trình công nghiệp hoá - hiện đạihoá ở Việt Nam. 2 Chương I KHÁI QUÁT VỀ VỐN NƯ ỚC NGOÀII. CÁC NGUỒN VỐN NƯỚC NGOÀI Vốn nước ngoài (VNN) đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình CNH -HĐH đất nước. VNN bao gồm các nguồn như vốn hỗ trợ phát triển chính thức,vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, và ngoài ra còn có các nguồn bổ sung, đó lànguồn tín dụng thương mại, nguồn kiều hối, nguồn vốn đầu tư chịu, nguồnvốn đầu tư gián tiếp. Trong các nguồn vốn trên thì vốn hỗ trợ phát triển chínhthức và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu củaVNN, trong bài viết này ta đi sâu vào nghiên cứu 2 nguồn này. 1. Nguồn viện trợ phát triển chính thức ODA - OfficialD evelopment Assistance ODA là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chứcphi chính phủ. ODA được cấp trên cơ sở song phương và đa phương nhằmmục tiêu trợ giúp cho chiến lược phát triển của các nước đang và chậm pháttriển. Trên thế giới, đây là nguồn lớn nhất, chiếm 50-70% tổng vốn nướcngoài.Tuy nhiên, với từng nước từng thời kỳ có thay đổi khác nhau. Viện trợ ODA bao gồm một phần viện trợ không hoàn lại, số còn lại làcác khoản cho vay với điều kiện ưu đãi như lãi suất thấp hơn các khoản tíndụng thông thường rất nhiều, thời gian vay nợ kéo dài và có khoảng thời gianhoãn nợ; trong cơ cấu thời gian cũng gồm 2 phần là thời gian âm hạn (miễn trảlãi) và thời gian chịu lãi suất. Vốn ODA thường được dùng cho các dự án cóthời gian hoàn vốn lâu. Với những ưu đãi này mà các nước đang và chậm phát triển trong giaiđoạn đầu của công cuộc CNH - HĐH đất nước thường coi ODA như là mộtgiải pháp cứu cánh để vừa tạo cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng một môitrường đầu tư thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu tư trực tiếp, đồng thời tạođiều kiện để thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển. 3 2. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI - F oreign DirectInvestment FDI là vốn đầu tư trực tiếp của các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài,là loại vốn được đầu tư với mục đích thu lợi nhuận cao và ở một khía cạnh nàođó mang lại nhiều lợi thế cho nước nhận đầu tư hơn các loại vốn khác. Do đó, FDI là luồng vốn mà nhiều quốc gia mong muốn nhận được trongchiến lược phát triển kinh tế của mình. Với số lượng có hạn và với những yêucầu nhất định đảm bảo cho khả năng sinh lời của mỗi đồng vốn đầu tư nên đểthu hút được luồng vốn này không phải là điều dễ làm. II. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA VỐN NƯỚC NGOÀI 1. Các nhân tố ảnh h ưởng đến sự vận động của VNN 1.1. Mức độ đảm bảo an toàn của vốn đầu tư Những rủi ro chính trị - xã hội, pháp lý và cả rủi ro kinh tế (trước hết làcác rủi ro gần với sự mất ổn định chính sách tiền tệ, tỷ giá) luôn luôn là căn cứnhạy cảm số một để mỗi chủ đầu tư lựa chọn và thông qua các quyết định đầutư của mình. Ở nước nào cũng vậy, chỉ một sự thay đổi nhỏ trong đời sốngchính trị - xã hội hay trong lãi suất và tỷ giá tiền tệ của mỗi quốc gia cũng đủđể tạo nên sự tháo chạy ồ ạt của các dòng vốn đầu tư. Chính cuộc khủng hoảngtài chính - tiền tệ khu vực được khởi đầu ngày 2/7/1997 tại Thái Lan đã đangvà sẽ còn cho thấy điều đó. 1.2. Triển vọng thị trường bao gồm quy mô thị trường, khả năng tiếp cậnthị trường và triển vọng thu lợi nhuận đang ngày càng trở thành nhân tố quantrọng nhất, định hướng cho đầu tư tương lai của các nhà đầu tư. Điều này đặcbiệt có ý nghĩa đối với các nhà đầu tư - các công ty xuyên quốc gia làm ănlớn. 1.3. Sự thuận tiện và hấp dẫn khác của môi trường đầu tư giành cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn nước ngoài hiệu quả đầu tư hoạt động đầu tư giải pháp đầu tư vốn doanh nghiệp Đầu tư phát triển thực trạng đầu tưTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0