LUẬN VĂN: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 796.96 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. V.I.Lênin cho rằng: "Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”. Theo V.I.Lênin, khi Đảng đã có chính quyền thì đội ngũ cán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnhcủa Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. V.I.Lênin cho rằng: Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụchính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”.Theo V.I.Lênin, khi Đảng đã có chính quyền thì đội ngũ cán bộ phải được kiện toàn vềmọi mặt để đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới [29, tr.473]. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề cán bộ luôn được quan tâm hàng đầu,Đảng đã dày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng được một đội ngũ cán bộ tận tụy, kiêncường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng. Đất nước đang tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá - nội dung cơbản và trước mắt là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Nhiệm vụchính trị mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng được mộtđội ngũ cán bộ các cấp ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến lược xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiệnnay nói riêng. Kiên Giang là một trong ba tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ đồng bàodân tộc Khmer đông nhất, sau tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng. Đồng bào Khmer chủ yếusống bằng nghề nông, đại bộ phận sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, kinh tế pháttriển chậm. Tập quán sản xuất tuy có bước tiến bộ so với trước nhưng vẫn còn lạc hậu,trình độ dân trí có bước nâng lên nhưng vẫn còn thấp, ý thức cần kiệm của một bộ phậnchuyển biến rất chậm, đời sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Do vậy,công tác xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer làmột nội dung trọng yếu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh, giai đoạn hiện nay.Nhiệm vụ đó đòi hỏi các cấp uỷ đảng phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ chủ chốt,nhất là cán bộ chủ chốt cấp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đứccách mạng và năng lực, trí tuệ đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Đại hội Đại biểu lầnthứ VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2005-2010, đề ra nhiệm vụ trọng tâm củacông tác cán bộ là: “Chú trọng nâng cao chất lượng công tác cán bộ, xây dựng đội ngũcán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt các cấp, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ” [11, tr.72]. Ở những nơi có đồng đồng bào Khmer sinh sống, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xãlà người dân tộc Khmer có vị trí, vai trò quan trọng nhất định. Sau Đại hội, BanThường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quy hoạch cán b ộ lãnhđạo, quản lý các cấp đến năm 2010 và giai đoạn 2010-2015, trong đó cán bộ dân tộcKhmer có 2.232 người, chiếm 5,54%. Tuy công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ làngười dân tộc Khmer đã được quan tâm, đội ngũ cán bộ là người dân tộc Khmer tiếptục được nâng lên về số lượng và chất lượng, nhưng đội ngũ cán bộ này ở nhiều c ơ sởvẫn còn hụt hẫng. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở 64/142xã, phường, thị trấn có đông đồng bào Khmer sinh sống, số l ượng chỉ có 51 người,chiếm tỷ lệ 8%; đa số trình độ hạn chế, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tạonguồn chưa được quan tâm đúng mức; việc bố trí đội ngũ cán bộ này ở những xã cóđông đồng bào Khmer chưa nhiều, còn bất cập, có những xã rất đông người Khmersinh sống nhưng không có nguồn để bố trí vị trí chủ chốt. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nghiên cứu một cách căn bản, đánh giá đúngthực trạng, chỉ ra được mục tiêu và những giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp xã là người dân tộc Khmer ngang tầm với nhiệm vụ mới. Góp phần lý giải những vấnđề trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộcKhmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩkhoa học chính trị, chuyên nghành Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp xã nói riêng đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu. Trong các đề tài và bài viếtliên quan đến vấn đề nghiên cứu, đáng chú ý là các công trình: * Đề tài cấp Nhà nước KX 05-11: “Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạotrong hệ thống chính trị đổi mới” (1994) của Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, đãnghiệm thu đạt kết quả tốt và được in thành sách năm 1998, do PGS, TS. Trần Xuân Sầmchủ biên. * Đề tài: “Mẫu hình và con đường hình thành người cán bộ lãnh đạo chính trị chủchốt cấp cơ sở” (1992) của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnhcủa Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. V.I.Lênin cho rằng: Trong lịch sử, chưa hề có một giai cấp nào giành đượcquyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụchính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào”.Theo V.I.Lênin, khi Đảng đã có chính quyền thì đội ngũ cán bộ phải được kiện toàn vềmọi mặt để đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của nhiệm vụ mới [29, tr.473]. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề cán bộ luôn được quan tâm hàng đầu,Đảng đã dày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng được một đội ngũ cán bộ tận tụy, kiêncường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng. Đất nước đang tập trung đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá - nội dung cơbản và trước mắt là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Nhiệm vụchính trị mới rất nặng nề, khó khăn và phức tạp, đòi hỏi Đảng ta phải xây dựng được mộtđội ngũ cán bộ các cấp ngang tầm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến lược xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nói chung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiệnnay nói riêng. Kiên Giang là một trong ba tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ đồng bàodân tộc Khmer đông nhất, sau tỉnh Trà Vinh và Sóc Trăng. Đồng bào Khmer chủ yếusống bằng nghề nông, đại bộ phận sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, kinh tế pháttriển chậm. Tập quán sản xuất tuy có bước tiến bộ so với trước nhưng vẫn còn lạc hậu,trình độ dân trí có bước nâng lên nhưng vẫn còn thấp, ý thức cần kiệm của một bộ phậnchuyển biến rất chậm, đời sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Do vậy,công tác xoá đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer làmột nội dung trọng yếu trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh, giai đoạn hiện nay.Nhiệm vụ đó đòi hỏi các cấp uỷ đảng phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ chủ chốt,nhất là cán bộ chủ chốt cấp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đứccách mạng và năng lực, trí tuệ đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Đại hội Đại biểu lầnthứ VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang nhiệm kỳ 2005-2010, đề ra nhiệm vụ trọng tâm củacông tác cán bộ là: “Chú trọng nâng cao chất lượng công tác cán bộ, xây dựng đội ngũcán bộ, đặc biệt là cán bộ chủ chốt các cấp, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ” [11, tr.72]. Ở những nơi có đồng đồng bào Khmer sinh sống, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xãlà người dân tộc Khmer có vị trí, vai trò quan trọng nhất định. Sau Đại hội, BanThường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo triển khai thực hiện công tác quy hoạch cán b ộ lãnhđạo, quản lý các cấp đến năm 2010 và giai đoạn 2010-2015, trong đó cán bộ dân tộcKhmer có 2.232 người, chiếm 5,54%. Tuy công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ làngười dân tộc Khmer đã được quan tâm, đội ngũ cán bộ là người dân tộc Khmer tiếptục được nâng lên về số lượng và chất lượng, nhưng đội ngũ cán bộ này ở nhiều c ơ sởvẫn còn hụt hẫng. Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộc Khmer ở 64/142xã, phường, thị trấn có đông đồng bào Khmer sinh sống, số l ượng chỉ có 51 người,chiếm tỷ lệ 8%; đa số trình độ hạn chế, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tạonguồn chưa được quan tâm đúng mức; việc bố trí đội ngũ cán bộ này ở những xã cóđông đồng bào Khmer chưa nhiều, còn bất cập, có những xã rất đông người Khmersinh sống nhưng không có nguồn để bố trí vị trí chủ chốt. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là phải nghiên cứu một cách căn bản, đánh giá đúngthực trạng, chỉ ra được mục tiêu và những giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp xã là người dân tộc Khmer ngang tầm với nhiệm vụ mới. Góp phần lý giải những vấnđề trên, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã là người dân tộcKhmer ở tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩkhoa học chính trị, chuyên nghành Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốtcấp xã nói riêng đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu. Trong các đề tài và bài viếtliên quan đến vấn đề nghiên cứu, đáng chú ý là các công trình: * Đề tài cấp Nhà nước KX 05-11: “Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cán bộ lãnh đạotrong hệ thống chính trị đổi mới” (1994) của Học viện Nguyễn Ái Quốc, Hà Nội, đãnghiệm thu đạt kết quả tốt và được in thành sách năm 1998, do PGS, TS. Trần Xuân Sầmchủ biên. * Đề tài: “Mẫu hình và con đường hình thành người cán bộ lãnh đạo chính trị chủchốt cấp cơ sở” (1992) của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Khmer cán bộ chủ chốt đội ngũ cán bộ cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 131 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 130 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 116 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 115 0 0 -
100 làn điệu dân ca Khmer - Nguyễn Văn Hoa
120 trang 93 1 0 -
9 trang 92 0 0
-
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 92 0 0 -
83 trang 90 0 0
-
Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn Việt Nam hiện nay
3 trang 87 0 0