Danh mục

Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 2

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.05 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động? Mời các bạn cùng tìm hiểu các vấn đề này qua nội dung tài liệu Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 2- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiquy định chi tiết các khoản 3, 4 và 5 Điều 38 Luật antoàn, vệ sinh lao động năm 2015.Câu h ỏi 73: T rách n h iệm củ a ngư ời sử d ụ n glao đ ộn g về bồi thường, trỢ cấp tro n g n h ữ n gtrư ờng hỢp đặc th ù kh i người lao đ ộ n g bị ta i nạnlao độn g đưỢc quy đ ịn h nh ư th ế nào?Trả lời:Điểu 39 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động vềbồi thường, trỢ cấp trong những trường hỢp đặc thù khingười lao động bị tai nạn lao động như sau:- Trường hỢp người lao động bị tai nạn lao động khithực hiện nhiệm vụ hoặc tuân theo sự điều hành củangười sử dụng lao động ở ngoài phạm vi cơ quan, doanhnghiệp, tổ chức, hỢp tác xã, nếu do lỗi của người khácgây ra hoặc không xác định đưỢc người gây ra tai nạn,thì người sử dụng lao động vẫn phải bồi thường chongười lao động theo quy định tại khoản 4 Điều 38 Luậtan toàn, vệ sinh lao động năm 2015.- Trường hỢp người lao động bị tai nạn khi đi từnơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ởtheo tuyến đường và thời gian hợp lý, nếu do lỗi củangười khác gây ra hoặc không xác định được người gâyra tai nạn thì người sử dụng lao động trỢ cấp cho86người lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 38 Luậtan toàn, vệ sinh lao động năm 2015.- Trường hợp người sử dụng lao động đã mua bảohiểm tai nạn cho người bị tai nạn lao động tại các đơn vịhoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, thì người bị tainạn lao động được hưởng các khoản chi trả bồi thường,trợ cấp theo hỢp đồng đã ký với đơn vị kinh doanh dịchvụ bảo hiểm. Nếu sô tiền mà đơn vị kinh doanh dịch vụbảo hiểm trả cho người bị tai nạn lao động thấp hơn mứcquy định tại khoản 4 và khoản 5 Điểu 38 Luật an toàn,vệ sinh lao động năm 2015, thì người sử dụng lao độngphải trả phần còn thiếu để tổng số tiền người bị tai nạnlao động hoặc thân nhân của người bị tai nạn lao độngnhận được ít nhất bằng mức bồi thường, trỢ cấp đượcquy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 38 Luật an toàn,vệ sinh lao động năm 2015.- Nếu người sử dụng lao động không đóng bảo hiểmtai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao độngthuộc đốỉ tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theoquy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, thì ngoàiviệc phải bồi thường, trỢ cấp theo quy định tại Điều 38Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015, người sửdụng lao động phải trả khoản tiền tương ứng vối chế độbảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quyđịnh tại Mục 3 Chương III Luật an toàn, vệ sinh laođộng năm 2015 khi người lao động bị tai nạn lao động,87bệnh nghê nghiệp; việc chi trả có thể thực hiện một lầnhoặc hằng tháng theo thỏa thuận của các bên, trườnghỢp không thống nhất thì thực hiện theo yêu cầu củangười lao động.Câu hỏi 74: T rong trư ờ ng hỢp nào người laođộn g k h ôn g được hưởng c h ế độ từ người sử d ụ n glao độn g kh i bị ta i nạn lao động?Trả lời:Theo Điều 40 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015thì, người lao động không được hưởng chê độ từ ngườisử dụng lao động quy định tại Điều 38 và Điều 39 Luậtan toàn, vệ sinh lao động năm 2015 nếu bị tai nạnthuộc một trong các nguyên nhân sau:- Do mâu thuẫn của chính nạn nhân với người gâyra tai nạn mà không liên quan đến việc thực hiện côngviệc, nhiệm vụ lao động.- Do người lao động cô ý tự hủy hoại sức khỏe củabản thân.- Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái vớiquy định của pháp luật.88V III. C H Ế ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠ N LAO Đ Ộ N G ,B Ệ N H N G H Ề N G H IẸ PCâu h ỏ i 75: N g u y ên tắ c th ự c h iện c h ế độ đốivới ngư ời bị ta i n ạn lao động, b ện h n gh ề n g h iệptừ Q uỹ bảo h iểm tai n ạn lao động, b ện h n gh ền g h iệp được quy đ ịn h n h ư th ế nào?Trả lời:Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp được quy định tại Điều 41 Luậtan toàn, vệ sinh lao động năm 2015 như sau:- Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệplà quỹ thành phần của Quỹ bảo hiểm xã hội; việc đóng,hưởng, quản lý và sử dụng quỹ thực hiện theo quy địnhcủa Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 và Luậtbảo hiểm xã hội năm 2014.- Mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp được tính trên cơ sở tiền lương tháng của ngườilao động và do người sử dụng lao động đóng.89- Mức hưởng trỢ cấp, mức hỗ trỢ cho người bị tainạn lao động, bệnh nghê nghiệp được tính trên cơ sởmức suy giảm khả năng lao động, mức đóng và thòigian đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp.- Việc thực hiện bảo hiểm tai nạn lao động, bệnhnghê nghiệp phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảođảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi cho người tham giabảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.Câu h ỏi 76: P h áp lu ậ t quy đ ịn h n h ư th ế nào vềv iệ c sử d ụ n g Q uỹ bảo h iể m ta i nạn lao đ ộn g, b ện hn gh ề ngh iệp ?Trả lời:Điều 42 Luật an toàn, vệ sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: