LUYỆN TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC.
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh nắm được các khái niệm “Điều kiện cần” ; “điều kiện đủ” ; “Điều kiện cần và đủ”. - Rèn tư duy logic, suy luận chính xác - Vận dụng tốt vào suy luận toán học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - Củng cố chắc chắn lí thuyết cho HS. - Tìm 1 số suy luận : “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cần và đủ trong toán học. 2. Học sinh: - Nắm chắc các khái niệm trên. - Tích cực suy nghĩ, tìm tòi....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC. LUYỆN TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC.I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Học sinh nắm được các khái niệm “Điều kiện cần” ; “điều kiện đủ” ;“Điều kiện cần và đủ”. - Rèn tư duy logic, suy luận chính xác - Vận dụng tốt vào suy luận toán học.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - Củng cố chắc chắn lí thuyết cho HS. - Tìm 1 số suy luận : “Điều kiện cần”, “Điều kiệnđủ”, “Điều kiện cần và đủ trong toán học. 2. Học sinh: - Nắm chắc các khái niệm trên. - Tích cực suy nghĩ, tìm tòi.III.NỘI DUNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong 5 phút. Nêu khái niệm “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cầnvà đủ” Hoạt động 2: 1. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”. a. Trong mặt phẳng hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mộtđường thẳng thứ ba thì hai đường ấy song song với nhau. b. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c. Nếu 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 thì nó chiahết cho 5. d. Nếu a + b > 0 thì một trong 2 số phải dương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Nêu cấu trúc P => Q+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng) + Tích cực suy nghĩP : đủ để có Q + Đứng tại chỗ trả lời : 4em+ Gợi ý HS suy nghĩ a) “Cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba” đủ để 2 đường thẳng phân biệt //+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b)“bằng nhau” đủ có “diện tích bằng nhau c, d) (tương tự) Hoạt động 3: 2. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “Điều kiện cần” a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằngnhau. b. Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có 2 đường chéo vuông góc vớinhau. c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d. Nếu a = b thì a2 = b2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng) + Đứng tại chỗ trả lời : 4emQ là điều kiện cần để có P+ Gợi ý HS suy nghĩ a) Các góc tương ứng bằng nhau là cần để 2 tam giác bằng nhau.+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b, c, d (tương tự) Hoạt động 4: Hãy sửa lại (nếu cần) các mđề sau đây để được 1 mđề đúng: a. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnhbằng nhau. b. Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chiahết cho 7. c. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả 2 số a, b đều dương. d. Để một số nguyên dương chia hết cho 3; điều kiện cần và đủ là nó chiahết cho 9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ+ Nêu cấu trúc : P => Q đúng + Tìm các VD phản chứng. Q => P đúng + Đứng tại chỗ trả lời : 4emQ là điều kiện cần để có P+ Gợi ý HS suy nghĩ a) T là h ình vuông => 4 cạnh = “T là điều kiện đủ” (nhưng không cần) b, c, d (tương tự) Hoạt động 5 : Thực hiện trong 10 ‘ (Luyện tập). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu + Tích cực suy nghĩcác mđề toán học: + Lấy giấy nháp để nháp+ “Cần không đủ” + Có thể trao đổi với nhóm cùng bàn+ “Đủ không cần” + Đứng tại chỗ phát biểu+ “Cần và đủ” Hoạt động 6 Củng cố : (Thực hiện trong 2phút) Cấu trúc các mệnh đề “Điều kiện cần” ; “Điều kiện đủ” ; “Điều kiệncần và đủ”.Hoạt động 7. Bài về nhà : (Thực hiện trong 2phút).- Nắm chắc các cấu trúc trên.- Tự lấy 4 ví dụ cho mỗi mệnh đề trên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUYỆN TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC. LUYỆN TẬP ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC.I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Học sinh nắm được các khái niệm “Điều kiện cần” ; “điều kiện đủ” ;“Điều kiện cần và đủ”. - Rèn tư duy logic, suy luận chính xác - Vận dụng tốt vào suy luận toán học.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1. Giáo viên : - Củng cố chắc chắn lí thuyết cho HS. - Tìm 1 số suy luận : “Điều kiện cần”, “Điều kiệnđủ”, “Điều kiện cần và đủ trong toán học. 2. Học sinh: - Nắm chắc các khái niệm trên. - Tích cực suy nghĩ, tìm tòi.III.NỘI DUNG: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong 5 phút. Nêu khái niệm “Điều kiện cần”, “Điều kiện đủ”, “Điều kiện cầnvà đủ” Hoạt động 2: 1. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “điều kiện đủ”. a. Trong mặt phẳng hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với mộtđường thẳng thứ ba thì hai đường ấy song song với nhau. b. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có diện tích bằng nhau. c. Nếu 1 số tự nhiên có chữ số tận cùng là chữ số 5 hoặc 0 thì nó chiahết cho 5. d. Nếu a + b > 0 thì một trong 2 số phải dương. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Nêu cấu trúc P => Q+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng) + Tích cực suy nghĩP : đủ để có Q + Đứng tại chỗ trả lời : 4em+ Gợi ý HS suy nghĩ a) “Cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba” đủ để 2 đường thẳng phân biệt //+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b)“bằng nhau” đủ có “diện tích bằng nhau c, d) (tương tự) Hoạt động 3: 2. Phát biểu các định lí sau, sử dụng khái niệm “Điều kiện cần” a. Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chúng có các góc tương ứng bằngnhau. b. Nếu tứ giác T là một hình thoi thì nó có 2 đường chéo vuông góc vớinhau. c. Nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3. d. Nếu a = b thì a2 = b2. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ+ Nêu cấu trúc : P => Q (đúng) + Đứng tại chỗ trả lời : 4emQ là điều kiện cần để có P+ Gợi ý HS suy nghĩ a) Các góc tương ứng bằng nhau là cần để 2 tam giác bằng nhau.+ Gọi hS đứng tại chỗ trả lời b, c, d (tương tự) Hoạt động 4: Hãy sửa lại (nếu cần) các mđề sau đây để được 1 mđề đúng: a. Để tứ giác T là một hình vuông, điều kiện cần và đủ là nó có bốn cạnhbằng nhau. b. Để tổng 2 số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là mỗi số đó chiahết cho 7. c. Để ab > 0, điều kiện cần và đủ là cả 2 số a, b đều dương. d. Để một số nguyên dương chia hết cho 3; điều kiện cần và đủ là nó chiahết cho 9. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Nêu bài toán + Tích cực suy nghĩ+ Nêu cấu trúc : P => Q đúng + Tìm các VD phản chứng. Q => P đúng + Đứng tại chỗ trả lời : 4emQ là điều kiện cần để có P+ Gợi ý HS suy nghĩ a) T là h ình vuông => 4 cạnh = “T là điều kiện đủ” (nhưng không cần) b, c, d (tương tự) Hoạt động 5 : Thực hiện trong 10 ‘ (Luyện tập). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò+ Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ nêu + Tích cực suy nghĩcác mđề toán học: + Lấy giấy nháp để nháp+ “Cần không đủ” + Có thể trao đổi với nhóm cùng bàn+ “Đủ không cần” + Đứng tại chỗ phát biểu+ “Cần và đủ” Hoạt động 6 Củng cố : (Thực hiện trong 2phút) Cấu trúc các mệnh đề “Điều kiện cần” ; “Điều kiện đủ” ; “Điều kiệncần và đủ”.Hoạt động 7. Bài về nhà : (Thực hiện trong 2phút).- Nắm chắc các cấu trúc trên.- Tự lấy 4 ví dụ cho mỗi mệnh đề trên. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 191 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 60 0 0 -
22 trang 41 0 0
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 31 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 30 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 30 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 29 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 29 0 0 -
13 trang 29 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 28 0 0