Mục đích của bài viết là nhằm chỉ ra các quan điểm chính trong việc phát triển năng lực, suy nghĩ của sinh viên. Ở mỗi quan điểm, chúng tôi sẽ nêu quá trình nghiên cứu, khám phá, thiết lập và thực hiện các nguyên tắc thuật giải, tựa thuật giải bằng cách đưa ra các ví dụ cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện tập cho học sinh hoạt động phát hiện, thực hành quy tắc thuật giải, tựa thuật giải trong quá trình dạy học đại số 10TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 LUYỆN TẬP CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG PHÁT HIỆN, THỰC HÀNH QUY TẮC THUẬT GIẢI, TỰA THUẬT GIẢI TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI SỐ 10 Phạm Anh Giang1 TÓM TẮT Mục đích của bài báo là nhằm chỉ ra các quan điểm chính trong việc phát triểnnăng lực, suy nghĩ của sinh viên. Ở mỗi quan điểm, chúng tôi sẽ nêu quá trình nghiêncứu, khám phá, thiết lập và thực hiện các nguyên tắc thuật giải, tựa thuật giải bằngcách đưa ra các ví dụ cụ thể. Từ khóa: Phát hiện, thực hành, quy tắc, thuật giải, tựa thuật giải, đại số 10. 1. MỞ ĐẦU Trong môn Toán, có nhiều dạng toán được giải quyết nhờ quy tắc thuật giải, quytắc tựa thuật giải. Qua việc tìm tòi quy tắc thuật giải, qui tắc tựa thuật giải để giải từngbài toán, từng dạng toán, sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển các thao tác trí tuệ cho họcsinh. Thực tế cho thấy, vấn đề tìm tòi, phát hiện thuật giải, quy tắc tựa thuật giải chưađược quan tâm đúng mức, giáo viên chưa thành thạo trong việc khai thác các tìnhhuống, các nội dung dạy học nhằm phát triển tư duy thuật giải cho học sinh. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Hoạt động tư duy thuật giải Phương thức tư duy thuật giải thể hiện ở những hoạt động sau: T1: Thực hiện cácthao tác theo một trình tự xác định phù hợp với một thuật giải; T2: Phân tích một quátrình thành những thao tác được thực hiện theo một trình tự xác định; T3: Khái quát hoámột quá trình diễn ra trên một số đối tượng riêng lẻ thành một quá trình diễn ra trên mộtlớp đối tượng; T4: Mô tả chính xác một quá trình tiến hành một hoạt động; T5: Pháthiện thuật giải tối ưu để giải quyết một công việc [2; 383]. Hoạt động T1 thể hiện năng lực thực hiện thuật giải. Các hoạt động từ T2 đến T5thể hiện năng lực xây dựng thuật giải. Cả 5 hoạt động trên đươc gọi là các hoạt độngcủa tư duy thuật giải. Ta thấy rằng, để phát triển tư duy thuật giải cho học sinh trongdạy học toán, giáo viên phải tổ chức, điều khiển các hoạt động tư duy thuật giải. Thôngqua hoạt động đó giúp học sinh nắm vững, củng cố các quy tắc, đồng thời phát triển tưduy thuật giải cho học sinh.1 ThS. Phòng Kế hoạch – Tài chính, Trường Đại học Hồng Đức 53 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 2.2. Một số phương thức nhằm rèn luyện hoạt động phát hiện, thực hành quytắc thuật giải - tựa thuật giải trong dạy học toán 2.2.1. Phương thức 1: Trong quá trình truyền thụ tri thức toán học cần quan tâmxây dựng các quy trình dạy học Hình thành một quy trình là hình thành một tri thức phương pháp. Tri thứcphương pháp rất quan trọng trong việc rèn luyện cho học sinh tính độc lập, tính tự giác,thói quen tự kiểm tra trong hoạt động. Chẳng hạn, xây dựng quy trình giải dạng bấtphương trình f ( x) g ( x). Ví dụ 1: Dạy học giải dạng bất phương trình f ( x) g ( x), ( f ( x), g ( x) là cácbiểu thức chứa biến x). Để giúp học sinh phát hiện ra thuật giải giáo viên có thể sử dụng phương phápđàm thoại giải quyết vấn đề như sau: Sau khi nêu dạng của bất phương trình, giáo viên yêu cầu học sinh làm các bài tậpsau: Giải các bất phương trình a. 2 3x x , b. x2 1 x 2 . Giáo viên hướng dẫn học sinh giải (a) bài tập trên bằng các câu hỏi định hướngnhư sau: Hãy nêu điều kiện xác định của bất phương trình đã cho? 2 3x 0 . Để khử dấu căn chứa ẩn, ta phải xét những trường hợp nào? Trường hợp 1: x 0 ; Trường hợp 2: x 0 . Trong trường hợp x 0 , vế phải của bất phương trình âm, vế trái của bất phươngtrình dương, hãy cho biết tập nghiệm của bất phương trình? Nghiệm của bất phương trình là nghiệm chung của 2 3x 0 và x 0 ) (1). Trong trường hợp x 0 , ta thấy hai vế bất phương trình đều dương, hãy biến đổibất phương trình đã cho thành bất phương trình đơn giản hơn? 2 3x x 2 (2). Bất phương trình đã cho tương đương với hệ nào?(Tương đương với hệ bao gồmhai bất phương trình (1), (2)). 2 x 3 0 Kết luận: bất phương trình 2 3x x (I) hoặc (II) x 0x 0 .2 x 3 x 2 Tập nghiệm của bất phương trình trên là hợp các tập nghiệm của hai hệ bấtphương trình (I) và (II). 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 Với cách giải tương tự học sinh hoàn toàn có thể độc lập giải ...