Danh mục

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Đại cương Hóa hữu cơ (Bài tập tự luyện)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.07 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Đại cương Hóa hữu cơ (Bài tập tự luyện) giúp bạn làm quen với hình thức thi của môn học, hệ thống lại kiến thức qua các câu hỏi, bài tập và tự đánh giá năng lực của mình. Chúc bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Hóa: Đại cương Hóa hữu cơ (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đại cương hóa học hữu cơ ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ―Đại cương hóa hữu cơ‖ thuộc Khóa học LTĐH KIT–1: Môn Hóa học (Thầy Phạm Ngọc Sơn) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ―Đại cương hóa hữu cơ‖ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1. Ankan X có công thức cấu tạo : (CH3)2CH-CH(CH3)CH2CH3. Tên gọi của X là A. 2—isopropylbutan. B. 3—isopropylbutan. C. 2,3—đimetylpentan . D. 3,4—đimetylpentan.Câu 2 : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi là A. 3,4—đimetylpent—1—en. B. 2,3—đimetylpent—4—en. C. 3,4—đimetylpent—2—en. D. 2,3—đimetylpent—1—en.Câu 3 : Trường hợp nào sau đây có công thức cấu tạo không đóng vai trò tên gọi cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 A. CH3 B. CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan CH3 CH3 CH3CHCH3 CH 3 CH 2CHCH 2CH3 C. CH3 D. CH3 neopentan 3,3-®ietylpentanCâu 4 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạora but—1—en. Tên gọi của X là A. 1—brombutan. B. 2—brombutan. C. 1—brom—2—metylpropan. D. 2—brom—2—metylpropan.Câu 5 : Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. vinyl fomat. D. anlyl fomat.Câu 6 : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là A. N-metylpropan-2-amin. B. N-metylisopropylamin. C. metylpropylamin. D. N-metyl-2-metyletanamin.Câu 7 : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc – chức là A. propan-2-amin. B. etyl metyl amin. C. metyletylamin. D. Etylmetylamin.Câu 8 : Tên gọi nào sau đây không đóng vai chất có công thức CH3CH(NH2)COOH? A. axit 2-aminopropanoic. B. axit  -aminopropionic. C. axit  -aminopropanoic. D. alanin.Câu 9 : Tên thay thế củaa chất có cấu tạo CH3CHClCH3 là A. 2-clopropan. B. propyl clorua. C. propylclorua. D. 2-clo propan.Câu 1 0 : Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là A. metylphenylamin. B. N-metylanilin. C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng.Câu 11 : Tên gọi của chất CH3 – CH – CH – CH3 là C2H5 CH3 A. 2-etyl-3-metylbutan. B. 3-etyl-2-metylbutan. C. 2,3-đimetylpentan. D. 2,3-đimetylbutan. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa (Thầy Phạm Ngọc Sơn) Đại cương hóa học hữu cơCâu 12: Hợp chất hữu cơ X có CTCT : C 2 H5 | CH3  C  CH 2  CH  CH 2  CH 3 | | CH3 C 2 H5Tên gọi của X theo danh pháp thay thế là: A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan. C. 5-etyl-3,3-đimetylheptan. D. 3,3-đimetyl-5-metylheptan.Câu 13 : Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2 = C = CH-CH3. B. CH2 = CH-CH = CH2. C. CH2-CH-CH2 -CH = CH2. D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 . CH3 |Câu 14 : Chất CH 3  C  C  CH có tên là gì ? | CH 3 A. 2,2-đimetylbut-1-in . B. 2,2-đimeylbut-3-in. C. 3,3-đimeylbut-1-in. D. 3,3-đimeylbut-2-in.Câu 15 : Chất có tên là gì ? CH2 CH2 CH2 CH3 CH3 CH2 CH3 A. 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen. B. 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen. C. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen. D. 1-etyl-2-metyl- ...

Tài liệu được xem nhiều: