Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Hình học giải tích trong không gian: Kiến thức cơ bản cần nhớ (Bài tập tự luyện)
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Hình học giải tích trong không gian: Kiến thức cơ bản cần nhớ (Bài tập tự luyện) của thầy Lê Bá Trần Phương giúp các bạn nắm vững những kiến thức về hình học giải tích trong không gian. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Hình học giải tích trong không gian: Kiến thức cơ bản cần nhớ (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương Hình học giải tích trong không gian KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Bài 1. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz, cho 4 điểm A(0;0;1), B(0;0;2), C(0;1;3), D(1;3;0). a. CM A, B, C, D không đồng phẳng. b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. c. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. d. Tính đường cao hạ từ đỉnh D của tứ diện ABCD. e. Tính đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC. Bài 2. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz, cho hình thang cân ABCD với hai đáy AB, CD và có A(1;1;1), B(-1;2;0), C(1;3;-1). Tìm tọa độ D. Bài 3. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0) a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông . b. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC c. Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ A d. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán Hình học giải tích trong không gian: Kiến thức cơ bản cần nhớ (Bài tập tự luyện)Khóa học LTĐH môn Toán - Thầy Lê Bá Trần Phương Hình học giải tích trong không gian KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG Bài 1. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz, cho 4 điểm A(0;0;1), B(0;0;2), C(0;1;3), D(1;3;0). a. CM A, B, C, D không đồng phẳng. b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. c. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. d. Tính đường cao hạ từ đỉnh D của tứ diện ABCD. e. Tính đường cao hạ từ đỉnh B của tam giác ABC. Bài 2. Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz, cho hình thang cân ABCD với hai đáy AB, CD và có A(1;1;1), B(-1;2;0), C(1;3;-1). Tìm tọa độ D. Bài 3. Trong không gian Oxyz cho ba điểm A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0) a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông . b. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC c. Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ A d. Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành. Giáo viên: Lê Bá Trần Phương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi đại học môn Toán Ôn tập môn Toán 12 Hình học tọa độ không gian Bài tập hình học Bài tập Toán 12 Hình học giải tíchTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hình học giải tích: Phần 1
88 trang 109 0 0 -
Đại số tuyến tính và hình học giải tích - Bài tập tuyển chọn (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
234 trang 64 0 0 -
Bài giảng Đại số tuyến tính và Hình học giải tích - Hy Đức Mạnh
139 trang 56 0 0 -
Tuyển tập bài tập đại số tuyến tính và hình học giải tích (in lần thứ 3): Phần 1
146 trang 53 0 0 -
Ứng dụng tâm tỉ cự giải bài toán cực trị Hình học
10 trang 49 0 0 -
150 đề thi thử đại học môn Toán
155 trang 49 0 0 -
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 2
92 trang 40 0 0 -
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia môn Toán 12
379 trang 39 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Toán lần 2 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 032
7 trang 38 0 0 -
Tuyển tập bài tập hình học giải tích và đại số: Phần 1
97 trang 38 0 0