Danh mục

Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 13 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.67 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 13 - GV. Đỗ Thị Thu Hằng" có cấu trúc đề được chia làm 2 phần: phần chung gồm 2 câu hỏi, phần riêng được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Mời các bạn cùng ôn luyện với đề thi này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Ngữ Văn: Đề số 13 - GV. Đỗ Thị Thu HằngKhóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) Đề số 13 ĐỀ SỐ 13 Giáo viên: ĐỖ THỊ THU HẰNG Đây là đề thi tự luyện số 13 thuộc khóa học Luyện thi Đại học KIT – 2: Môn Ngữ văn (Cô Đỗ Thị Thu Hằng) tại website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn nên tự mình làm trước các câu hỏi trong đề, sau đó so sánh đáp án với bài giảng và tài liệu hướng dẫn đính kèm.Câu I (2,0 điểm) Anh (chị) hãy cho biết nội dung và ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện ngắnChữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân: (…) “Ở đây lẫn lộn. Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi. Chỗ này không phải là nơi để treo một bức lụa trắngvới những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành của một đời con người. Thoi mực,thầy mua ởđâu mà tốt và thơm quá. Thầy có thấy mùi thơm từ chậu mực bốc lên không?... Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm vềnhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây, khó giữ thiên lương cholành vững và rồi cũng đến nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi” (Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, tập một, NXB GD 2008, tr 114)Câu II (3,0 điểm) “Thành đạt không phải ở người giúp đỡ mà do chính lòng tự tin.” (A.Braham Lincoln) Anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên?Câu III (5,0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau: “- Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son Mình về, còn nhớ núi non Nhớ khi kháng Nhật, thuở còn Việt Minh Mình đi, mình có nhớ mình Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?” (…) (Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập một, NXB GD 2008, tr 110) Giáo viên: Đỗ Thị Thu Hằng Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn– Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1-

Tài liệu được xem nhiều: